会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau vdqg uc】Cảnh giác với thủ đoạn lừa xuất khẩu lao động!

【lich thi dau vdqg uc】Cảnh giác với thủ đoạn lừa xuất khẩu lao động

时间:2024-12-23 11:30:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:380次

Cảnh giác với thủ đoạn lừa xuất khẩu lao động.mp3

Vì thiếu thông tin và mong muốn xuất khẩu lao động với thủ tục đơn giản,ảnhgicvớithủđoạnlừaxuấtkhẩulaođộlich thi dau vdqg uc chi phí thấp, nên một số người dân đã tìm đến các cá nhân, công ty môi giới mà không tìm hiểu kỹ vấn đề liên quan, từ đó rơi vào bẫy của đối tượng lừa đảo.

Cơ quan công an bắt đối tượng Nguyễn Bảo Trung về tội “tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”.

Liên tiếp trong thời gian ngắn, cơ quan chức năng tỉnh đã khám phá hai vụ án liên quan đến các trường hợp lừa đảo xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện Vị Thủy và Châu Thành A.

Cụ thể, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Bảo Trung (sinh 1979), để điều tra về tội “tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”. Liên quan đến vụ án này, trước đó, vào tháng 7-2024, Công an tỉnh đã khởi tố, bắt tạm giam Bùi Thị Trúc Linh về tội “tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài” và tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Qua điều tra của cơ quan công an, trong khoảng thời gian từ tháng 7-2023 đến tháng 5-2024, Nguyễn Bảo Trung làm nghề chăn nuôi nhưng đã nhận hồ sơ và tiền của 62 người có nhu cầu đi lao động nước ngoài, tổng cộng khoảng 1,7 tỉ đồng, rồi chuyển cho Bùi Thị Trúc Linh (sinh năm 1980), trú huyện Vị Thủy nhằm hưởng chênh lệch tổng số tiền 130 triệu đồng.

 Sau khi nhận tiền, hồ sơ từ Trung, Linh sẽ tổ chức cho các trường hợp này đi du lịch sang Hàn Quốc, rồi trốn ở lại để lao động. Ngoài ra, Bùi Thị Trúc Linh còn cấu kết một số đối tượng khác để tổ chức cho 15 công dân khác đi lao động ở Hàn Quốc, trong đó có 10 người đã bị phía Hàn Quốc trục xuất về nước, gây thiệt hại hơn 1,1 tỉ đồng, 5 trường hợp đang trốn ở lại lao động.      

Trước đó, đầu tháng 11-2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Châu Thành A đã bắt khẩn cấp đối với Nguyễn Thị Lệ Hoa (sinh năm 1994), trú thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Thông tin từ cơ quan công an, vào tháng 5-2024, thấy nhu cầu người dân đi xuất khẩu lao động tăng cao, Hoa đã mua sim rác để đăng ký tài khoản trên mạng xã hội Facebook với tên “Nhân Lực Quốc Tế Thắng Lợi Hàn Quốc” đăng tải hình ảnh người dân Việt Nam đang lao động, thu hoạch nông sản ở nước Hàn Quốc, kèm các bài viết tuyển dụng lao động đi Hàn Quốc làm việc theo thời vụ tại các nông trường với mức lương từ 43-46 triệu đồng. Sau đó, chia sẻ cho bạn bè và người quen để nhiều người biết liên hệ.

Khi người dân có nhu cầu đi xuất khẩu lao động, Hoa yêu cầu họ cung cấp hộ chiếu và đặt tiền cọc, hẹn khoảng 3 tháng sau người dân sẽ được đi nước Hàn Quốc như hợp đồng. Tuy nhiên, sau khi nhận tiền, Hoa chiếm đoạt để tiêu xài cá nhân. Cơ quan công an xác định, từ tháng 5-2024 đến khi bị bắt, Hoa đã lừa đảo 35 bị hại trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng với tổng số tiền chiếm đoạt hơn 1 tỉ đồng.

Thực tế thời gian qua cho thấy, các đối tượng lừa đảo thường chú ý đến người lao động ở vùng sâu, vùng xa, đang có nhu cầu về tìm kiếm việc làm theo hình thức lao động thời vụ ở nước ngoài, với mức lương cao, thủ tục nhanh, chi phí thấp bằng những lời chào mời hấp dẫn và hứa hẹn “nếu không đi được sẽ hoàn lại tiền cọc, khách hàng không mất tiền”. Từ đó, dẫn dụ người lao động “sập bẫy”.

Ngoài ra, các đối tượng còn lợi dụng mối quan hệ quen biết với người địa phương nhằm tạo niềm tin cho người lao động. Thông qua đó, các đối tượng này sẽ hướng dẫn, xây dựng những người địa phương trở thành cộng tác viên để dẫn dụ, nhận hồ sơ, thu tiền thay và chia “hoa hồng” theo thỏa thuận.

Theo ông Hồng Xuân Bình, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các đối tượng thường lợi dụng tâm lý muốn nhanh chóng đi làm việc ở nước ngoài với chi phí xuất cảnh thấp, thu nhập cao và sự thiếu hiểu biết về pháp luật của một bộ phận người dân để lừa đảo. Do đó, khi có nhu cầu tìm việc làm ở nước ngoài, người dân cần nghiên cứu kỹ thị trường lao động và liên hệ với các công ty, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm được cơ quan chức năng cấp phép hoạt động để được tư vấn, hướng dẫn.

Vừa qua, Công an tỉnh đã khuyến cáo người dân và người lao động trên địa bàn tỉnh khi có nhu cầu đăng ký tham gia các chương trình xuất khẩu lao động đang được triển khai tại Hậu Giang với hình thức lao động hợp đồng dài hạn hoặc thời vụ thì liên hệ trực tiếp với Trung tâm Dịch vụ việc làm trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc phòng lao động - thương binh và xã hội các huyện, thị xã, thành phố để được tư vấn, hướng dẫn thủ tục theo đúng quy định, tránh bị kẻ gian lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

B.B

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Muốn có việc làm phải tránh… có thai?
  • Chủ tịch Nguyễn Đức Chung kiểm tra dự án đầu tư xây dựng đường trục phía Nam
  • Hạ viện Mỹ không bỏ phiếu thông qua dự luật trừng phạt Nga
  • BĐS Nha Trang: phân khúc nào hút đầu tư?
  • Nụ cười ngày gặp lại của bé Vù Thái Sâng
  • Chủ tịch HN Xã hội đen lấn chiếm đất kiếm vài trăm đến cả tỷ đồng
  • 10 cách tuyệt vời trang trí cho phòng khách nhỏ
  • Phòng ngủ đẹp ngọt ngào sắc màu tình yêu ngày Valentine
推荐内容
  • Được phép kéo dài thời gian xử ly hôn trong bao lâu?
  • Dự án Samsora Premier 105 triển khai thi công phần thân
  • Bộ Xây dựng có thêm thứ trưởng mới
  • Biến thể Omicron bộc lộ khác biệt giữa Đông và Tây trong cách sống chung với COVID
  • Mẹ khóc, con khóc vì không tiền chữa bệnh
  • Những ẩn số trong phương trình Nga