【keo napoli】Đắp thuốc vô tội vạ, có thể phải cắt bỏ tay chân
Một trường hợp bị biến chứng đầu gối đỏ tấy,Đắpthuốcvôtộivạcóthểphảicắtbỏtaychâkeo napoli bọng nước do bị phỏng khi đắp thuốc lá lang băm, đến khám tại BV 115
Sai lầm đắp thuốc lá chữa gãy xương trật khớp
Mới đây, một bệnh nhân (60 tuổi, ở Q.Gò Vấp, TP.HCM) đến khám tại Bệnh viện (BV) 115 (TP.HCM) với đầu gối chân phải phồng rộp, nổi bọng nước do bị bỏng sau khi đắp thuốc lá chữa trật khớp.
Khi được hỏi, bệnh nhân cho biết bị té, đầu gối đập xuống nền nhà, nên khớp rất đau. Sau đó, theo 'mách nước' của người quen, bệnh nhân này mua thuốc nam của một ông thầy lang bó quanh phần đầu gối. Hậu quả là sau 2 ngày bó, chẳng những không đỡ đau mà đầu gối sưng to, khiến bệnh nhân phải ngừng đắp lá và đến BV khám.
Bác sĩ (BS) Ngô Thành Ý, khoa Y học thể thao, BV 115, cho biết trung bình mỗi tháng, ông Ý nhận từ 4 đến 5 ca biến chứng vì đắp thuốc chữa trật khớp.
Tại BV Chấn thương chỉnh hình (TP.HCM) không hiếm những ca nhập viện vì biến chứng sau khi đắp thuốc lá của các thầy lang.
BS Nguyễn Văn Thái, Trưởng khoa Chi trên của BV này, dẫn ra một trường hợp (bênh nhân nam, 40 tuổi, ở An Giang) bị té gãy vùng dưới xương quay. Nghe lời của hàng xóm, bệnh nhân đi đắp thuốc. Một thời gian sau, bệnh nhân bị nhiễm trùng cẳng tay, tay sưng, to cẳng tay bên trái, viêm đỏ toàn bộ cánh tay, các ngón tay sưng, viêm, phải nhập BV Chấn thương chỉnh hình để điều trị.
Ông P.N.D (60 tuổi, ở An Giang) bị té gãy tay, cũng đi đắp thuốc nam của một thầy lang. Đắp được 6, 7 ngày thì ông D. không đắp nữa vì hoảng quá, tay ông không giảm đau mà còn sưng vù. Hơn 20 ngày tự chữa trị, tình trạng bệnh ông D. diễn tiến nặng và phải nhập viện để phẫu thuật.
“Có trường hợp bệnh nhân bị gãy hở khủy tay rồi cũng tự đi đắp thuốc tàu. Được một ngày thì bệnh nhân phải nhập viện điều trị khi toàn bộ cánh tay bị sưng tấy. Các BS đã phải đoạn chi (cắt bỏ chi - NV) để giữ tính mạng bệnh nhân”, BS Thái kể.
BS Thành Ý cũng cho hay thông thường các loại thuốc lá cây mà bệnh nhân đắp có tính nóng nên dễ gây phỏng, rộp da nên việc điều trị sẽ lâu hơn do phải điều trị biến chứng trước, sau đó mới chữa trị bệnh về khớp, xương.
Biến đơn giản thành phức tạp
BS Thái phân tích, có những trường hợp bị trật khớp vai, trật khớp tay chỉ cần nắn lại rất đơn giản và cố định một thời gian sẽ lành. Nếu để tình trạng kéo dài 72 tiếng sau thì rất khó nắn lại. Nếu để việc trật khớp vai, tay kéo dài một tuần trở đi thì phải mổ, sau đó phải tập phục hồi chức năng. Do đó, việc chẩn đoán không đúng hoặc chữa không được thì ảnh hưởng đến sự phục hồi xương rất nhiều.
BS Thái lưu ý, đối với xương khớp có nhiều chấn thương đơn giản nhưng do bệnh nhân tìm đắp các loại thuốc lá gây biến chứng làm bệnh nặng thêm.
“Nguyên tắc lành xương hoặc nắn khớp cũng giống như đổ xi măng, mới đổ xong mà đặt chân vào sẽ bị lún nhưng để qua 24 tiếng thì nền cứng, xương cũng giống như vậy. Muốn liền xương thì chỗ gãy xương phải bất động trong giới hạn thời gian. Việc đắp thuốc lang băm không thể làm liền xương được mà còn gây nhiều khó khăn và kéo dài thời gian trị bệnh”, BS Thái nói.
Các BS cũng khuyến cáo, khi bị chấn thương ở vùng cơ quan vận động như tay, chân thì lập tức phải đến BS để chụp phim và được điều trị chứ tuyệt đối không tự ý đắp thuốc vô tội vạ.
Theo TNO
(责任编辑:La liga)
- ·Vận hội mới rộng mở với khu du lịch quốc gia Ninh Chữ
- ·Hạnh phúc đong đầy của người khiếm khuyết
- ·Thị xã Long Mỹ: Tặng 100 phần quà cho người mù
- ·Trao mái ấm tình thương cho gia đình trẻ mồ côi
- ·ADB: Thị trường trái phiếu mới nổi Đông Á tiếp tục tăng trưởng bất chấp rủi ro
- ·Kiểm tra, động viên người dân sau sự cố sạt lở
- ·Đẩy mạnh vận động bảo hiểm y tế
- ·Thị xã Long Mỹ: Giảm 1,62% hộ nghèo
- ·Bamboo Airways chính thức được cấp chứng chỉ AOC
- ·Tăng cường các biện pháp về phòng cháy chữa cháy trên địa bàn
- ·Chủ tịch VCCI: Chạy theo số lượng không được gọi là ‘nâng cấp doanh nghiệp’
- ·Huyện Phụng Hiệp: Chủ động phòng, chống mặn xâm nhập
- ·Hơn 2.000 người nghèo đã được khám, chữa bệnh và tặng quà
- ·Ngành bảo hiểm xã hội chung tay phòng, chống dịch Covid
- ·Chiếc xe Đoàn Văn Hậu được cấp khi thi đấu tại Hà Lan 'khủng' cỡ nào?
- ·Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Phải có bản đồ hạn hán cho khu vực Trung Bộ
- ·Hỏi đáp về xử phạt trong lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp
- ·Giữ hồn quê qua chiếc bánh dân gian
- ·Những nguy cơ từ trí tuệ nhân tạo đối với trẻ em
- ·Cùng chăm lo trẻ em, vì trẻ em