【lịch thi đấu u19 châu a hôm nay】Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình
Ở Thừa Thiên Huế,ụbàtuổiởHuếkhéoléoxâuchỉmaygốicungđìlịch thi đấu u19 châu a hôm nay cái tên cụ Trí Huệ (hay mệ Trí Huệ, trú thôn Giáp Đông, Hương Cần, Hương Toàn, thị xã Hương Trà) đã không còn xa lạ với nhiều người.
Nhiều năm nay, căn nhà của cụ tại thôn Giáp Đông còn trở thành địa chỉ quen thuộc với người dân và khách du lịch, đặc biệt là những bạn trẻ yêu nghề truyền thống may gối cung đình.
Cụ Trí Huệ có tên đầy đủ là Công Tôn Nữ Trí Huệ. Cụ là cháu nội của hoàng tử Miên Lâm- một trong những người con của vua Minh Mạng.
Vì là con cháu hoàng tộc nên từ nhỏ cụ đã được vào trong chốn hoàng cung học may vá, thêu thùa. Bước qua tuổi 100, cụ Trí Huệ đã có hơn nửa đời người gắn bó với nghề may gối trái dựa.
Theo cụ Trí Huệ, gối trái dựa là loại gối có nhiều nếp gấp, có thể gấp mở tùy ý và thường được các vua, quan ngày xưa sử dụng. Gối dùng để gối đầu, dựa lưng, tựa cánh tay trong khi đọc sách, ngâm thơ, uống trà…
Vì sử dụng nhiều ở chốn hoàng cung, vương giả nên mọi người quen gọi là gối cung đình.
Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ mỗi ngày vẫn tự xâu kim, tỉ mẩn may gối trái dựa cung đình. Cụ cần mẫn từng công đoạn, từ cắt vải, làm ruột gối đến may gối…
“Để làm nên một cái gối, trước tiên phải cắt mảnh vải theo khổ, rồi may thành ô vuông, sau đó xé bông dầm cho vuông góc, xong mới khâu, kết cái gối lại thành 5 lá.
Điều khó nhất khi làm gối trái dựa là gối phải tạo thành khối thẳng đứng, chồng khít nhau, không một chút xê dịch. Chính vì thế, người làm gối phải khéo léo, đặc biệt ở khâu nhồi ép bông làm ruột gối, khâu viền quanh gối”, cụ Trí Huệ chia sẻ.
Gần như các công đoạn làm gối đều được cụ Trí Huệ cẩn thận làm bằng tay. Riêng công đoạn khâu may lớp vải bọc gối, vài năm trở lại đây đã được cụ thay thế bằng máy may.
“Tui (tôi-nv) còn sức thì còn giữ nghề và truyền nghề, vì đó là niềm vui, là lẽ sống. Tui đã truyền lại nghề cho con dâu và các cháu nhưng tụi nó chỉ mới được 7 đến 8 điểm thôi, phần còn lại phải cần tui giúp hoàn thiện”, cụ Trí Huệ nói.
Theo ghi nhận của PV, vì lợi nhuận từ việc làm loại gối này không cao trong khi phải tốn khá nhiều thời gian nên hiện nay ở Thừa Thiên Huế gần như chỉ còn gia đình cụ Trí Huệ giữ nghề.
Để hoàn thiện một sản phẩm gối cung đình, 3 người trong nhà cụ cùng nhau làm trong suốt 3 ngày. Mỗi sản phẩm trung bình có giá khoảng 1,8 triệu đồng, tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Bà Lê Thị Hiền (69 tuổi, con dâu cụ Trí Huệ) cho biết, mấy năm gần đây sản phẩm gối trái dựa cung đình được biết đến nhiều hơn nhờ một số khách du lịch đến tham quan trực tiếp và mua về làm quà tặng.
Bên cạnh đó, hiện nay có các bạn trẻ ở Thừa Thiên Huế đã kết nối, quảng bá qua mạng xã hội để giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho gia đình.
(责任编辑:La liga)
- ·Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội năm 2018
- ·Vì sao xe máy từ châu Âu đèn sáng cả ngày?
- ·Một đại lý ô tô ở Mỹ bị trộm tháo 124 bánh xe trong một đêm
- ·Độc chiêu đóng mở cửa xe quạt mát khoang lái ô tô dưới nắng nóng
- ·Bệnh nhân tử vong khi chạy thận ở Hòa Bình: Giải mã tiêu chuẩn AAMI
- ·Đại gia ô tô Việt gặp hạn
- ·Honda có kế hoạch cắt giảm nhiều mẫu ô tô từ nay đến 2030
- ·Renault lập kỷ lục bán hàng trong 6 tháng đầu 2016
- ·35 cảnh sát cơ động điểm cao bất thường ở Lạng Sơn: Tin tức mới nhất
- ·Nhìn con ướt mưa, mô tô 500 triệu chẳng bằng chiếc ô tô 200 triệu
- ·Những việc cần làm để gỡ “Thẻ vàng” EC trong giai đoạn nước rút
- ·Học sinh Việt Nam đạt HCV tại Cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới
- ·'Mẹo' sử dụng điều hoà ô tô vừa mát, vừa không 'ngốn' xăng
- ·19 hãng xe tham dự Triển lãm ô tô Quốc tế Việt Nam lần 2
- ·Ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi xâm nhập vào Việt Nam: Tổng cục Hải quan chỉ đạo nóng
- ·'Xót của' những siêu môtô đắt tiền bị bỏ xó
- ·Đây là 5 chiếc xe bán tải tầm giá 600 triệu đáng mua nhất
- ·7 thói quen dễ gây trầy xước sơn xe
- ·Vụ bệnh viện Ba Vì trao nhầm con: Chờ phán quyết của tòa án để bồi thường
- ·'Siêu ngựa' Ferrari F8 Tributo ra mắt giới nhà giàu Đông Nam Á