【11bet mobi】Chủ động truy tìm các mối đe dọa tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT
Theủđộngtruytìmcácmốiđedọatiềmẩnbêntronghạtầ11bet mobio Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (Trung tâm VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, báo cáo của các công ty bảo mật toàn cầu như FireEye, PaloAlto, Kaspersky về những chiến dịch tấn công mạng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia mục tiêu của các nhóm tấn công có chủ đích như nhóm Mustang Panda, nhóm APT37, nhóm Gallium...
Vì vậy, bên cạnh các giải pháp công nghệ đang được triển khai để giảm thiểu rủi ro mất an toàn thông tin, các tổ chức cần có những hướng tiếp cận chủ động hơn để phát hiện sớm mối đe dọa mà các hệ thống CNTT đang gặp phải.
“Đã đến lúc thay vì quan sát các cuộc tấn công thông qua những hệ thống cảnh báo, phó mặc việc đánh chặn tấn công cho hệ thống ngăn chặn xâm nhập, thì chúng ta cần chủ động truy tìm để phát hiện sớm các mối đe dọa an ninh đang tiềm ẩn bên trong hệ thống công nghệ thông tin của tổ chức mình”, đại diện VNCERT/CC nhấn mạnh
Chương trình webinar tháng 7 sẽ cung cấp các thông tin về tầm quan trọng của việc truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT. (Ảnh minh họa: lifars.com) |
Với mong muốn cung cấp cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia về sự cần thiết của việc chủ động truy tìm các mối đe dọa “ẩn mình” trong các hệ thống, ngày 25/7, VNCERT/CC tổ chức hội thảo “Truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT” theo hình thức trực tuyến trên nền tảng số. Đây là sự kiện thứ tư trong chuỗi chương trình webinar về “Đảm bảo an toàn thông tin trong kỷ nguyên chuyển đổi số quốc gia” được VNCERT/CC khởi động từ tháng 4.
Chủ đề webinar lần này đi sâu vào “Threat Hunting” (còn gọi là truy lùng mối đe dọa), một hoạt động chủ động tìm kiếm các mối đe dọa trên không gian mạng đang rình rập tấn công có chủ đích vào hệ thống CNTT.
Hoạt động “Threat Hunting” là sự kết hợp giữa các công nghệ trí tuệ nhân tạo, học máy, tình báo an ninh mạng và đánh giá lỗ hổng bảo mật; từ đó giúp doanh nghiệp chủ động bảo vệ các thiết bị đầu cuối và mang đến một phương thức mới chống lại các mối đe dọa trên không gian mạng.
Mục tiêu chính của việc truy tìm mối đe dọa là giảm “thời gian lưu trú của kẻ tấn công”, bằng cách tìm ra các cách thức phòng chống càng sớm càng tốt, từ đó loại bỏ và vô hiệu quá các hoạt động độc hại khỏi hệ thống CNTT trước khi kẻ tấn công có thể hoàn thành mục tiêu của chúng.
“Bằng cách phát hiện sớm kẻ tấn công từ cuộc xâm nhập trái phép, các tổ chức sẽ giảm được chi phí khắc phục, cũng như biết được mình đang phải đối mặt với những mối đe dọa nào và mức độ nghiêm trọng mà tổ chức đang gặp phải nếu không phát hiện kịp thời, từ đó có thể đưa ra biện pháp ứng phó phù hợp”, đại diện đơn vị tổ chức thông tin thêm.
Thông tin từ VNCERT/CC cho hay, tại chương trình webinar tháng 7, ông Vũ Thế Hải, Trưởng phòng SOC, Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) sẽ tham gia với vai trò diễn giả.
Ông Vũ Thế Hải đã có hơn 9 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực an toàn thông tin. Ông từng giữ chức vụ chuyên gia, quản lý dịch vụ an ninh tại một số doanh nghiệp an toàn thông tin lớn ở Việt Nam. Hiện tại, ông chịu trách nhiệm kỹ thuật cho mảng dịch vụ SOC tại VSEC. Gần đây, ông cùng đội ngũ của mình đã đạt được thành tựu là chứng nhận CREST cho dịch vụ SOC.
Cùng tham gia sự kiện vào ngày 25/7 tới còn có ông Dương Thành Vịnh, Trưởng phòng Ứng cứu sự cố, Trung tâm VNCERT/CC, với vai trò điều phối.
Cũng như 3 webinar trước đó, hội thảo trực tuyến chủ đề “Truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT” sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho toàn thể thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia về tầm quan trọng của việc truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT cũng như cách thức, tần suất và kinh nghiệm để thực hiện hành động này.
Trong các tháng 4,5 và 6/2022, Trung tâm VNCERT/CC đã lần lượt tổ chức 3 webinar dành cho các cán bộ kỹ thuật của hơn 220 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, lần lượt về các chủ đề: Tăng cường đảm bảo an toàn thông tin thông qua hợp tác chia sẻ tri thức về tấn công mạng; Nâng cao khả năng đảm bảo an toàn thông tin cho các tổ chức với SecDevOps; Nhận diện và ngăn chặn kịp thời tấn công nhằm vào ứng dụng web.
Vân Anh
Chuyên gia Viettel, VNG chia sẻ kinh nghiệm ứng cứu sự cố tấn công mạng
Sự kiện đầu tiên trong chuỗi webinar được VNCERT/CC tổ chức định kỳ hàng tháng về hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng có sự góp mặt của 2 chuyên gia bảo mật đến từ Viettel và VNG.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng hôm nay 22/3/2024: 'Bốc hơi' 1,5 triệu đồng trong ngỡ ngàng
- ·Bình Định rộng cửa đón nhà đầu tư từ Cộng hoà Liên bang Đức
- ·Khởi tố vụ đường 250 tỷ vừa làm xong đã ‘nát’ ở Gia Lai
- ·Toạ đàm về các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác THADS, thu hồi tài sản có yếu tố nước ngoài
- ·Dự án FDI 'khủng' ở Bạc Liêu hơn 3 năm vẫn giậm chân tại chỗ
- ·Chính sách đặc thù cho Buôn Ma Thuột phải đảm bảo nguyên tắc tương đồng và tương quan
- ·Đông Nam Bộ đón nhận nhiều cam kết tỷ USD
- ·Trà Vinh kêu gọi đầu tư 5 dự án khu du lịch sinh thái vốn 2.830 tỷ đồng
- ·Lễ hội xoài Đồng Tháp nâng tầm vị thế và thương hiệu
- ·Becamex Bình Dương và câu chuyện trụ hạng
- ·Nợ công của Việt Nam giảm mạnh
- ·Sàng lọc nhà thầu tham gia thi công cao tốc Bắc
- ·Nâng cao kiến thức, kỹ năng cải cách hành chính
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bầu cử tại huyện An Lão, Hải Phòng
- ·Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024
- ·Van Gaal có thể dẫn dắt tuyển Đức
- ·HLV U23 Việt Nam không hài lòng dù đánh bại U23 Philippines
- ·Những vụ án rửa tiền ‘khủng’ gây xôn xao tại Việt Nam gần đây
- ·Việt Nam cung cấp tôm lớn thứ hai thế giới, xuất khẩu tới 100 quốc gia
- ·Giao hữu bóng đá ngành văn hoá tỉnh Bình Dương và tỉnh Champasak (Lào)