【bxh vdqg uc】Cơ chế cởi mở để TPHCM phát huy tiềm năng phát triển
TPHCM phải biến mình thành trung tâm hội nhập,ơchếcởimởđểTPHCMpháthuytiềmnăngpháttriểbxh vdqg uc tài chính quốc tế | |
Trình Quốc hội nhiều cơ chế, chính sách đặc thù tạo đột phá cho TPHCM phát triển | |
TPHCM tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trường đầu tư để thu hút kiều hối |
Các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình với những quy định tại dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Ảnh: H.Dịu |
"Cởi trói" cơ chế cho TPHCM phát triển
Theo báo cáo của Chính phủ, TPHCM là trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất cả nước, đóng góp khoảng 27% ngân sách, nên việc xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội cho TPHCM nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn về phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Nghị quyết quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển TPHCM thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Việc xây dựng cơ chế, chính sách không phải chỉ riêng cho TPHCM mà còn tạo điều kiện cho TPHCM phát huy vai trò là "đầu tàu", dẫn dắt phát triển kinh tế của cả nước.
Tại phiên thảo luận tổ về dự thảo nghị quyết này chiều 30/5, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ sự đồng tình và tán thành về việc ban hành nghị quyết.
Theo đại biểu Trần Chí Cường (đoàn Đà Nẵng), Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM sẽ hết hạn vào cuối năm 2023, nên việc sớm ban hành nghị quyết tại Kỳ họp thứ 5 theo thể thức rút gọn sẽ đảm bảo tính kế thừa và liên tục để phát triển TPHCM. Bởi trong những tháng đầu năm 2023, trước những khó khăn của nền kinh tế, TPHCM đã có dấu hiệu suy giảm tăng trưởng, nên cần chính sách phát triển vượt trội.
Đồng quan điểm, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) nhấn mạnh, TPHCM những năm qua có tốc độ phát triển khá tốt nhưng gần đây lại ở cuối bảng tăng trưởng của các địa phương. Nguyên nhân không hoàn toàn do năng lực của Thành phố mà do TPHCM bị bó buộc bởi cơ chế, chính sách, nên cơ chế cởi mở để "cởi trói" cho TPHCM là cần thiết.
Đánh giá về những chính sách được đưa ra tại tự thảo, ông Hoàng Thanh Tùng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn Sóc Trăng nêu rõ, dự thảo bao gồm các cơ chế, chính sách đang được triển khai theo Nghị quyết số 54/2017/QH14, bởi qua thực hiện thấy còn phù hợp, tất nhiên có chính sách chưa thực sự trọn vẹn do bối cảnh khách quan. Tiếp đến là một số chính sách đang được đưa ra trong quá trình sửa đổi các dự án luật liên quan như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh nhà ở. Do đó, các chính sách này đã đi trước một bước. Cùng với đó là các chính sách mới, có chính sách ban hành trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm từ các chính sách đã được cho áp dụng với các tỉnh, thành phố cũng có cơ chế đặc thù như Nghệ An, Thanh Hóa, Khánh Hòa…
Theo các đại biểu Quốc hội, chính sách được ban hành cần trọng tâm và trọng điểm, giúp nguồn lực và cơ chế tập trung để giải quyết những vấn đề cấp bách, quan trọng. Các giải pháp phải hướng đến những “địa chỉ” cụ thể, tránh nêu chung chung, chẳng hạn như xác định rõ sẽ tập trung cho khu vực nào, công trình nào; thời gian dự kiến bao lâu; quy mô nguồn lực là bao nhiêu…
Lưu ý tốc độ triển khai
Cùng với vấn đề trên, ông Vũ Đại Thắng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình đã nêu lên một số điều khoản, cách viết chưa phù hợp tại dự thảo nghị quyết.
Chẳng hạn, cơ chế đặc thù cho TPHCM có đặc trưng riêng, ngoài tầm các luật, nhiều quy định khác quy định của pháp luật nhưng trong kỹ thuật viết còn nhiều điều khoản muốn “an toàn” bằng cách dùng đuôi “theo quy định của pháp luật”. Ông Thắng cho rằng, viết như vậy thì cơ chế sẽ không thể đặc thù, đặc biệt được.
Đại biểu Vũ Đại Thắng cũng đề nghị sửa đổi cách sử dụng thuật ngữ “giải phóng mặt bằng”, mà nên sử dụng “thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư”. Bên cạnh đó, vị này cũng đề nghị cân nhắc quy định về các dự án BT (xây dựng – chuyển giao), bởi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư từ năm 2020 đã bỏ các dự án BT, nếu quy định để xử lý các dự án BT còn tồn đọng thì phù hợp, nhưng quy định về đề xuất dự án BT mới thì phải cân nhắc kỹ lưỡng.
Tại các tổ thảo luận, các đại biểu Quốc hội cũng nhấn mạnh đến giải pháp mở rộng khai thác không gian mới và các vùng lân cận thay vì chỉ chỉnh trang không gian cũ. Hơn nữa, cơ chế ưu đãi đầu tư phải thiết kế hết sức khoa học, tránh những cơ chế tương tự như các địa phương khác; tính đến những chính sách toàn cầu mới, như thuế tối thiểu toàn cầu và chuyển đổi xanh, nâng cao tính sáng tạo...
Đặc biệt, bên cạnh nội dung và giải pháp đã được xây dựng, các đại biểu Quốc hội cũng lưu ý đến tốc độ triển khai khi nghị quyết được thông qua, phải thực sự có trách nhiệm và hiệu quả, giúp các quy định của nghị quyết được nhanh chóng đi vào cuộc sống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Kết quả bóng đá Indonesia 0
- ·Bắc Ninh: Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp
- ·Cầu thủ MU hưởng lợi nhất khi Ruben Amorim nắm quyền
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Gạch không nung
- ·Nhà máy ethanol Phú Thọ tạm dừng triển khai
- ·Kết quả bóng đá Al Riyadh 0
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Xử phạt nếu TNTX hàng hóa không phải là loại hình kinh doanh TNTX
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Top 10 tạo cơ hội bóng đá châu Âu: Ấn tượng Raphinha
- ·Xác định 3 golfer Việt Nam tham dự giải Golf Cup Thế giới 2024
- ·Cục Thuế Hà Nội: Số nợ giảm tuyệt đối hơn 4.100 tỷ đồng
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Thời gian cấp C/O không quá 4 giờ làm việc
- ·Hải quan Đà Nẵng thăm và chúc Tết Mẹ Việt Nam anh hùng
- ·Năng lượng từ phụ phẩm lúa gạo còn bỏ ngỏ
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/11