【lịch bóng đá laliga】Xuất khẩu của ngành dệt may có thể đạt 42 tỷ USD
Sản xuất hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty May Sài Gòn 3. Ảnh: Nguyễn Huế |
Cũng theo SSI,ấtkhẩucủangànhdệtmaycóthểđạttỷlịch bóng đá laliga trong năm 2020, Tập đoàn dệt may Việt Nam và các chi nhánh đặt mục tiêu hoàn thành 50,9 nghìn tỷ đồng doanh thu, tăng 3,5% và 1,55 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế tăng11% so với năm 2019. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hầu hết các công ty vẫn đang đàm phán cho các đơn hàng đến quý 2/2020.
Liên quan đến những tác động vào hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2020, SSI cho rằng tăng trưởng xuất khẩu có thể được đẩy nhanh khi các đơn hàng chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam tiếp tục diễn ra, đặc biệt là ở các thị trường mới được hưởng lợi từ CPTPP như Canada và Australia.
Xuất khẩu dệt may giảm tốc ở nhiều thị trường (HQ Online) - Thông tin trên được đưa ra trong báo cáo nhận định mới nhất về ngành dệt may của Công ty chứng khoán ... |
Xuất khẩu dệt may “méo mặt” dịp cuối năm (HQ Online) - Những tháng cuối năm, doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn như: Đầu vào không ổn định, đơn ... |
Mặc dù vậy, hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may cũng sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro. Trong đó, mức lương tối thiểu tiếp tục tăng khoảng từ 5,1% đến 5,7% trong năm 2020, với tốc độ tương tự như mức tăng năm 2019.
Theo VITAS, Việt Nam đã nâng mức lương tối thiểu lên 12 lần kể từ năm 2008. Khi nhiều nhà máy có vốn đầu tư FDI dịch chuyển và thành lập tại Việt Nam, khả năng cạnh tranh về lương sẽ trở nên khốc liệt hơn giữa các công ty trong nước và các công ty có vốn đầu tư FDI, đẩy lạm phát tiền lương cao hơn và ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận gộp của các công ty. Ngoài ra, chi phí điện và chi phí vận chuyển cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.
Bên cạnh đó, ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu (60%) máy móc, nguyên vật liệu và phụ kiện. Với các quy định khó khăn về nguồn gốc từ CPTPP (sợi chuyển tiếp) và EVFTA (vải chuyển tiếp), các công ty may mặc không có chuỗi giá trị tích hợp đầy đủ ở Việt Nam sẽ không nhận thấy tác động ngay lập tức, vì các công ty này phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu từ Trung Quốc.
Trong năm 2019, Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt 39 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2018, thấp hơn so với kế hoạch của cả nước là 40 tỷ USD.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hình hài của biển
- ·Phú Thọ: Vào cuộc xử lý nghiêm tình trạng lợi dụng việc san hạ cốt nền để khai thác đất
- ·Ngày 15/6: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu đồng loạt giảm nhẹ
- ·Những thí sinh Miss Grand International 2023 đầu tiên đã đến Việt Nam
- ·1.300 người chờ một cây cầu treo
- ·Ngày 25/4: Giá heo hơi hôm nay tiếp đà tăng nhẹ 1.000 đồng/kg, giá thịt heo vẫn ổn định
- ·Nhóm cổ phiếu nông nghiệp bất ngờ khởi sắc
- ·Wink Hotels
- ·Gia đình nổi tiếng vì bệnh tật
- ·Nguyên nhân khiến giá vàng thế giới bất ngờ giảm sốc
- ·Khó tin chồng bán nhà trả nợ cho con riêng của vợ
- ·Hội nghị Cấp cao APEC 2022 kết nối và trao quyền trước những cơ hội mới
- ·Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm theo Hiệp định CPTTP
- ·Nhãn Việt Nam đổ bộ thị trường Australia
- ·Vàng biến động mạnh, quản lý thị trường ra sao trước những cơn sốt giá?
- ·Ngày 20/4: Giá sắt thép trong nước ổn định, thép Trung Quốc tiếp tục giảm
- ·Điều kiện của giao dịch bán khống có đảm bảo như thế nào?
- ·TPHCM: Tập trung giải pháp thu ngân sách trong 4 tháng cuối năm
- ·Long An thu hút container vào cảng trên địa bàn
- ·Con trai Vân Dung: Chưa từng áp lực phải giỏi hay thành công như mẹ