【pachuca – puebla】Tăng chi ngân sách cho giáo dục chưa chắc đã tăng chất lượng
Chính vì vậy,ăngchingânsáchchogiáodụcchưachắcđãtăngchấtlượpachuca – puebla chính phủ các nước phải đánh giá được hiệu quả chi NSNN cho giáo dục nhằm xác định được mức chi hợp lý.
Hầu hết các quốc gia đều tăng chi cho giáo dục
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), nhìn một cách tổng thể thì quy mô chi NSNN cho giáo dục so với GDP của hầu hết các quốc gia tăng trung bình từ 4,1% GDP năm 1999 lên 4,8% GDP năm 2015.
Theo nghiên cứu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tỷ lệ chi tiêu công tính trên GDP cho giáo dục ở các nước thu nhập thấp tăng lên từ 1,9% năm 1990 lên 4,3% năm 2015. Kết quả là, tỷ lệ nhập học đã tăng lên đáng kể. Ở các nước thu nhập thấp, tỷ lệ tuyển sinh trung bình ở cấp tiểu học đã tăng từ 45% năm 1990 lên hơn 80% năm 2015.
Tuy nhiên, bên cạnh các quốc gia thực thiện tăng chi NSNN cho giáo dục thì vẫn có những nước theo xu hướng giảm chi NSNN cho giáo dục như Malaysia, mức giảm từ 5,76% GDP năm 2011 xuống 4,74% GDP năm 2017; Nhật Bản, mức giảm từ 3,6% GDP năm 2012 xuống 3,4% GDP năm 2016; Nam Phi, mức giảm từ 6,37% GDP năm 2012 xuống 5,94% GDP năm 2016; Ấn Độ mức giảm từ 3,1% GDP năm 2012 - 13 xuống 2,8% năm 2014 - 2015 và giảm tiếp xuống 2,4% năm 2015 - 2016 do nguồn lực công gặp khó khăn.
Tại Myama, tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục so với GDP tăng từ 0,69% năm 2011 - 2012 lên 2,16% GDP năm 2016 - 2017. Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trong tổng chi ngân sách tăng từ 3,84% năm 2011 - 2012 lên gần 7% năm 2015 - 2016.
Myanmar đã nỗ lực tăng chi ngân sách cho giáo dục, thực hiện hệ thống giáo dục bắt buộc miễn phí cho học sinh tiểu học, cung cấp các khoản trợ cấp và học bổng cho học viên…, do đó số lượng trường học, sinh viên và giáo viên cũng tăng lên. Tỷ lệ nhập học ở các cấp học cơ bản tăng lên. Chính phủ mở thêm nhiều trường học mới ở các khu vực xa xôi và hẻo lánh để đạt được sự cân bằng giữa số lượng học sinh và số lượng lớp học.
Cần đánh giá được hiệu quả chi NSNN cho giáo dục
Từ kinh nghiệm thực tiễn của các nước về mức chi NSNN cho giáo dục và hiệu quả giáo dục, có thể rút ra một số bài học với Việt Nam. Đó là, mức độ chi NSNN cho giáo dục ở các quốc gia tăng/giảm phụ thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia.
Chi NSNN cho giáo dục và hiệu quả giảng dạy, chất lượng học tập của học sinh có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên thực tiễn một số quốc gia đã chứng minh là tăng chi NSNN cho giáo dục chưa chắc chắn làm tăng hiệu quả và chất lượng giáo dục như ở Canada, Moldova, Romania, Myanmar,…
Mặt khác, hiệu quả về giáo dục (đặc biệt là các tiêu chí liên quan đến tỷ lệ nhập học, điểm số, khả năng đáp ứng nguồn lực cho thị trường lao động…) ở các quốc gia cho thấy phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác như bối cảnh kinh tế xã hội có thể dẫn tới sự bất bình đẳng tiềm năng trong chi tiêu công cho giáo dục; nền tảng gia đình, tâm lý của học sinh, giáo viên, yếu tố văn hóa, trình độ phát triển, yếu tố dinh dưỡng và các động lực thúc đẩy khác.
Do đó vấn đề chi cho giáo dục ở mức độ nào thực sự là một câu hỏi lớn, vì vậy Việt Nam cần phải đánh giá được hiệu quả chi NSNN cho giáo dục nhằm xác định được mức độ chi một cách hợp lý.
Cùng với đó, kinh nghiệm các nước cho thấy mức chi giáo dục cho các cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học và đại học được đảm bảo thì mức độ phổ cập giáo dục ở các quốc gia là khả quan (thể hiện ở tỷ lệ nhập học ở các cấp tăng qua các năm). Tuy nhiên, mức chi cho từng cấp học như thế nào thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng học sinh, quy mô trường học, số lượng giáo viên... và mục tiêu chính sách.
Việc ưu tiên chi ngân sách cho cấp giáo dục nào cao hơn cũng cho thấy hiệu quả giáo dục khá khác biệt ở các quốc gia. Với những quốc gia tập trung chi ngân sách quá nhiều vào một cấp giáo dục thì sẽ gây ra sự bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục. Do đó Việt Nam cũng cần xem xét và cân nhắc tỷ lệ chi hợp lý cho từng cấp giáo dục.
Đáng lưu ý, một số quốc gia như Croatia, Moldova, tập trung phần lớn chi thường xuyên, chủ yếu là chi lương cho giáo viên, trong khi cho đầu tư tăng cường chất lượng giáo dục và tài liệu giáo dục lại chiếm tỷ lệ khá thấp, chưa được chú trọng, do đó cũng dẫn tới sự thiếu hiệu quả tiềm năng trong tất cả các cấp giáo dục.
Vì vậy, Việt Nam cần đánh giá tỷ trọng chi thường xuyên và chi đầu tư cho giáo dục trong tổng chi NSNN cho giáo dục, nhằm đạt được các hiệu quả tốt nhất về đầu ra của giáo dục./.
Phạm Thu Hồng (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sầu riêng mang kỳ vọng đột phá về xuất khẩu trái cây Việt Nam
- ·Cho mở lại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...…
- ·Đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Nghề đào chở đất thuê mùa lũ
- ·Đổi mới sáng tạo mở: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Nhân dân đóng góp gần 8 tỉ đồng thực hiện Chiến dịch giao thông
- ·Trao chi phí hỗ trợ ban đầu cho 5 gia đình có con đã xuất cảnh sang Nhật Bản
- ·Đã giặm vá đường xuống cấp
- ·Mùa đại hội cổ đông: Lộ diện khó khăn của doanh nghiệp
- ·Trao 55 suất học bổng Châu Á
- ·Lưu ý kiểm tra pin điện thoại Xiaomi khi mua mới hoặc cũ
- ·Hết nghèo, xây cuộc sống mới
- ·Trại hè cho con em cán bộ, nhà giáo và người lao động
- ·Vận động xây dựng 27 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·Giá bán vàng SJC cao hơn vàng thế giới gần 11,2 triệu đồng/lượng
- ·Thị xã Long Mỹ: Thiệt hại do thiên tai gây ra gần 11,5 tỉ đồng
- ·Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
- ·Đảm bảo công tác phòng, chống thiên tai trong điều kiện dịch Covid
- ·5 dịch vụ sửa chữa camera Đà Nẵng nhanh, chuyên nghiệp, giá rẻ
- ·Nhập cảnh khai báo đàng hoàng, để cách ly xong vẫn kịp ăn tết…