【lịch sử đối đầu arsenal】Thúc đẩy hợp tác để ứng phó với dịch bệnh và phục hồi kinh tế
Canada mong muốn hợp tác sâu sắc hơn với các nền kinh tế ASEAN | |
Diễn đàn Kinh tế Thế giới sẽ trở lại Davos vào đầu năm 2022 | |
ADB hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á | |
WB: Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu phục hồi kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương |
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự APEC 2021 |
Với vai trò chủ nhà APEC 2021, New Zealand đã xác định chủ đề “Cùng phối hợp - Cùng hành động - Cùng tăng trưởng” cho năm APEC 2021, tập trung vào ba ưu tiên: các chính sách kinh tế, thương mại thúc đẩy phục hồi kinh tế; đẩy mạnh phục hồi bao trùm và bền vững; thúc đẩy sáng tạo và số hóa. Do tình hình đại dịch diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới, New Zealand quyết định tổ chức tất cả các sự kiện trong Năm APEC 2021 theo hình thức trực tuyến với quyết tâm giữ được đà và thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên, nhất là trong việc phối hợp ứng phó với các tác động kinh tế của đại dịch, thúc đẩy phục hồi và tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế bền vững và bao trùm trong tương lai.
Để chuẩn bị cho các hoạt động quan trọng trong Tuần lễ cấp cao, từ tháng 12/2020 cho đến nay, nước chủ nhà New Zealand đã tổ chức gần 300 cuộc họp các cấp, từ cấp quan chức, bộ trưởng đến lãnh đạo cao nhất các nền kinh tế thành viên APEC. Mặc dù được tổ chức trực tuyến, các cuộc họp đều đạt được những kết quả thực chất, trong đó các bộ trưởng Thương mại APEC đã cam kết cắt giảm chi phí cho các chương trình tiêm chủng và tăng tốc độ lưu thông vắc xin qua biên giới. Các bộ trưởng Tài chính và Cải cách cơ cấu cũng đã phối hợp về các công cụ hiện có để đẩy nhanh quá trình phục hồi, và các bộ trưởng Nông nghiệp đã nhất trí về một lộ trình an ninh lương thực 10 năm. Đặc biệt, vào tháng 7/2021, nước chủ nhà New Zealand đã lần đầu tiên tổ chức cuộc họp không chính thức giữa các nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC tập trung thảo luận về các giải pháp tăng cường hợp tác khu vực nhằm vượt qua khủng hoảng y tế và đẩy nhanh phục hồi kinh tế tại châu Á-Thái Bình Dương.
Đối với Việt Nam, năm 2021 là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025, chuyển sang giai đoạn hội nhập kinh tế toàn diện, sâu rộng. Vị thế của Việt Nam trong các hoạt động đa phương nói chung và APEC nói riêng gia tăng nhờ kết quả quan trọng đạt được trong phòng chống dịch bệnh, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế và việc Việt Nam đã đảm nhiệm thành công hai trọng trách Chủ tịch ASEAN 2020 và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021.
Sự tham dự của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu của Việt Nam tại Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 28 một lần nữa thể hiện sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương, qua đó nâng cao vai trò và vị thế của đất nước, nhất là đảm nhiệm thành công các trọng trách đa phương nhằm thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác và liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu.
APEC được thành lập năm 1989 với sứ mệnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Năm 1994, APEC thông qua các Mục tiêu Bogor về tự do hóa thương mại và đầu tư ở châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2020. Mục tiêu này đã trở thành định hướng cho hợp tác APEC trong suốt hơn 25 năm và trở thành “kim chỉ nam” cho việc xây dựng một khu vực thương mại tự do lớn và năng động nhất thế giới. Hợp tác APEC tập trung vào 3 trụ cột chính: Tự do hóa thương mại và đầu tư, thuận lợi hóa kinh doanh, và hợp tác kinh tế - kỹ thuật.
Năm 2021 có ý nghĩa quan trọng đối với APEC khi là năm đầu tiên triển khai Tầm nhìn APEC đến năm 2040. Các thành viên tiếp tục coi trọng APEC, khẳng định tổ chức có vai trò là diễn đàn hàng đầu khu vực và là cơ chế quan trọng tại châu Á - Thái Bình Dương giúp thúc đẩy các nỗ lực đa phương ứng phó đại dịch Covid-19, phục hồi kinh tế và chuẩn bị cho tăng trưởng dài hạn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đưa bạn gái vào khách sạn, làm sao để chứng minh không mua bán dâm?
- ·Thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
- ·Thủ tướng đốc thúc gỡ vướng về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai các dự án cao tốc
- ·Dân chủ, thẳng thắn, chân thành, tin cậy và trách nhiệm
- ·Tiếng kêu cứu nghẹn lòng của 6 anh em mồ côi cha mẹ
- ·Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi trăn trở khi bác sĩ từ 'người hùng' thành vi phạm
- ·Tạm giữ hình sự đối tượng trộm cáp viễn thông
- ·Thủ tướng: Phải chung sức đồng lòng để xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội
- ·Bị lái xe thuê gây tai nạn, ai sẽ có trách nhiệm bồi thường cho tôi?
- ·Phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến
- ·Em ung thư, giấc mơ đại học của anh lỡ dở
- ·Thủ tướng rung chuông kết thúc phiên giao dịch tại sàn chứng khoán New York
- ·Hòa giải thành vẫn không xong
- ·Giải ngân được 95% vốn đầu tư công có thể thúc đẩy tăng GDP 1,2
- ·Ô tô đắt vì thuế và phí?
- ·Khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh
- ·Xử nghiêm các hành vi tiêu cực trong xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc
- ·Cân nhắc số lần ngắt quảng cáo trong chương trình phim truyện
- ·Đau đớn nhìn chồng bệnh, con bệnh không tiền chạy chữa
- ·Nghĩa vụ chứng minh khi khiếu nại, khởi kiện