【lịch phát sóng bóng đá k+】S&P Global hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á
Một cảng hàng hóa ở Thái Lan. |
Trong bản cập nhật kinh tế hằng quý cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương,ạdựbáotăngtrưởngkinhtếkhuvựcĐôngNamÁlịch phát sóng bóng đá k+ S&P Global dự báo tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) về cơ bản không thay đổi vì các nền kinh tế này được coi là có năng lực chống chịu tốt trước cú sốc lạm phát.
S&P Global hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á từ mức 5,6% xuống còn 5% do nhu cầu toàn cầu giảm và xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng lên nền kinh tế khu vực trong năm 2022.
Ông Louis Kuijs, nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương của S&P Global nhận định, căng thẳng Nga-Ukraine, việc Mỹ nâng lãi suất cơ bản, giá năng lượng tăng vọt và tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp với số ca mắc COVID-19 tăng vọt ở Trung Quốc đang làm phức tạp thêm triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.
Cũng theo ông Kuijs, trong số các quốc gia Đông Nam Á, Philippines bị hạ dự báo tăng trưởng nhiều nhất khi giảm 0,9% xuống còn 6,5%. Giá năng lượng cao sẽ là tác động tiêu cực tới người tiêu dùng trong khu vực và sẽ gây căng thẳng cho cán cân vãng lai của một số quốc gia.
Malaysia có vị thế thuận lợi trong việc chống chọi với giá năng lượng cao hơn khi vốn là nước xuất khẩu năng lượng ròng, chủ yếu là khí đốt. Tuy nhiên, các nhà sản xuất sẽ không thể hưởng lợi đầy đủ từ việc tăng giá năng lượng do chính phủ nước này có thể khống chế mức tăng.
Indonesia cũng là nước xuất khẩu năng lượng ròng, nhưng phần lớn thặng dư của nước này là nhờ xuất khẩu than. Indonesia lại là nước nhập khẩu dầu mỏ. Người tiêu dùng các sản phẩm dầu mỏ sẽ vẫn cảm nhận được sự ảnh hưởng do giá dầu thô cao hơn.
Ông Kuijs cũng cho biết, áp lực lạm phát gia tăng và chính sách tăng lãi suất của Mỹ đang thúc đẩy các ngân hàng trung ương khu vực Đông Nam Á hướng tới thắt chặt chính sách tiền tệ hơn song theo hướng thận trọng.
Tuy nhiên, nếu lãi suất ở Mỹ tăng tỷ lệ thuận với tâm lý lo ngại rủi ro và kích hoạt làn sóng rút vốn, khi đó các ngân hàng trung ương ở Đông Nam Á có thể buộc phải đẩy mạnh thắt chặt chính sách tiền tệ hơn./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·SPK Packaging gia công ép nhựa theo yêu cầu
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính cung cấp khối lượng thủy ngân Rạng Đông đã nhập khẩu
- ·Trung tâm Hemophilia: "Gia đình lớn” của bệnh nhân máu khó đông
- ·Hai nhân tố quan trọng đưa xuất nhập khẩu Việt Nam ‘cất cánh’
- ·Bến Lức tiêu độc, khử trùng khu vực chăn nuôi
- ·Cuộc thi Nữ hoàng trang sức Việt Nam 2019 tiên phong bỏ phần thi áo tắm
- ·Ninh Thuận: Cho thuê hàng nghìn m2 đất trái quy định, 4 cán bộ bị khởi tố
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 578,47 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2024
- ·Giải pháp xanh cho rác hữu cơ trong bối cảnh thực thi phân loại rác tại nguồn
- ·1 Thanh niên lấy mô tô của CSGT tại chốt đo nồng độ cồn rồi rồ bỏ chạy
- ·Nhật Thực
- ·Đoàn Thanh niên Bộ Tài chính tổ chức chương trình Hiến máu tình nguyện năm 2023
- ·Khẩn trương xuất gạo dự trữ hỗ trợ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán
- ·Vụ cháy Rạng Đông: Vùng nguy cơ trong bán kính 500m, người dân nên kiểm tra sức khỏe
- ·Điều gì đang đón chờ doanh nghiệp tiêu dùng bán lẻ trong năm 2024?
- ·Hơn 2.000 đơn vị máu được hiến trong chương trình "Bảo Việt
- ·Quảng Ngãi: Khởi tố đối tượng có hành vi dâm ô với bé trai 5 tuổi
- ·Quảng Nam: Hàng trăm cây thông bị “đầu độc bằng hóa chất
- ·Khoảng 9.324ha diện tích sản xuất có nguy cơ bị ảnh hưởng do lũ
- ·"Méo mặt" vì kẹt hàng chục nghìn tỷ đồng ở dự án thua lỗ