【keobongda.net】Phát huy thế mạnh, bản sắc của võ cổ truyền Việt Nam
VHO - Tối 17.9,áthuythếmạnhbảnsắccủavõcổtruyềnViệkeobongda.net Giải vô địch Võ cổ truyền quốc gia lần thứ 33 năm 2024 đã khai mạc tại nhà thi đấu thể dục thể thao (TDTT) tỉnh Gia Lai. Giải được tổ chức nhằm hưởng ứng Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” và hướng tới Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN về Thể thao và các Hội nghị liên quan tổ chức tháng 10.2024 tại Việt Nam.
Theo bà Nguyễn Thị Chiên, Phó trưởng Phòng thể thao cho mọi người, Cục TDTT, giải đấu thứ 33 này là lần đầu tiên áp dụng Luật thi đấu Võ cổ truyền số128/2024/LĐVTCTVN sửa đổi, bổ sung, ban hành ngày 20.7.2024. Vì thế giải sẽ có nhiều thay đổi mạnh mẽ, tích cực. Về quy mô, giải có sốlượng gần 700 trọng tài, HLV, VĐV đến từ 32 tỉnh/thành/ngành trong cả nước. Đây là con sốđông nhất từ trước tới nay ở cấp độ giải vô địch quốc gia trong môn võ thuật này.
Giải cũng có sự thay đổi về độ tuổi và hạng cân thi đấu. Về độ tuổi, tuổi quy định cho VĐV thi đấu đối kháng được nâng giới hạn từ 17 - 40 tuổi (so với giới hạn cũ là từ 18 - 35 tuổi). Bên cạnh đó, sốlượng hạng cân thi đấu đối kháng cũng được tăng thêm, với sự chênh lệch giữa mỗi hạng cân từ 3 - 5 kg, thay vì 5 kg như trước. Độ tuổi quy định cho VĐV thi đấu quyền thuật từ 17 - 40 tuổi (quy định cũ là từ 18 tuổi trở lên không giới hạn). Thêm vào đó, hai hạng tuổi mới là từ 41 - 50 tuổi và từ 51 - 60 tuổi.
“Đặc biệt bên cạnh bài quyền thuật quy định, giải sẽ có thêm nội dung thi đấu quyền thuật tự chọn, vận động viên mặc trang phục đặc trưng theo từng môn phái. Việc đưa thêm quy định này nhằm giúp cho các môn phái phát huy được thế mạnh và sự độc đáo của mình để đua tài, khoe sắc, làm giàu thêm tinh hoa đa dạng, phong phú của Võ cổ truyền Việt Nam. Thông qua sự kiện này, Cục TDTT, Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam sẽ chắt lọc những tinh túy của các môn phái để từng bước chuẩn hóa, nâng cao kỹ thuật, trình độ chuyên môn, thành tích của môn Võ cổ truyền; phối hợp cùng các đơn vị, địa phương tiến hành lựa chọn nghiên cứu, bảo tồn, phát triển các bài quyền thuật để góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam và tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách, quảng bá được tinh hoa của võ cổ truyền Việt Nam tới các du khách và bạn bè quốc tế”, bà Nguyễn Thị Chiên cho biết.
Giải đấu sẽ kết thúc vào ngày 25.9. Đây cũng là cơ hội để tỉnh Gia Lai giới thiệu các nét văn hóa đặc sắc, các điểm đến đặc sắc, thân thiện. Đồng thời quảng bá hình ảnh của mảnh đất và con người Gia Lai tới các đoàn bạn trên cả nước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế GRDP năm 2024 và những năm tiếp theo
- ·Hoa hậu Phan Kim Oanh: 'Thanh Hương làm được điều mà hiếm nghệ sĩ nào làm được
- ·Hoa hậu Việt Nam nào từng đánh rơi vương miện ngay đêm đăng quang?
- ·Từng bị chê bai về ngoại hình, Hoa hậu Thiên Ân tự tin diện bikini khoe eo thon
- ·Làm giàu nhờ trồng tre Bát Độ lấy măng
- ·Hoa hậu Ý Nhi phát ngôn gây tranh cãi, bạn trai nói gì?
- ·Người đẹp bị miệt thị ngoại hình sau phần thi áo tắm
- ·Những người đẹp diễn áo tắm đẹp nhất Miss Grand Vietnam 2023
- ·Phát triển thêm lưới điện quốc gia, năng lượng sạch, thủy điện… phải được sự phê duyệt của Uỷ ban qu
- ·Con gái Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền trổ mã ở tuổi 16, nhan sắc không thua kém mẹ
- ·Khai mạc hội báo toàn quốc 2023
- ·Hoa hậu Ý Nhi phát ngôn gây tranh cãi, bạn trai nói gì?
- ·Người đẹp bị miệt thị ngoại hình sau phần thi áo tắm
- ·Đương kim Hoa hậu thế giới Karolina Bielawska đến Việt Nam
- ·Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cung cấp đủ nhu cầu điện
- ·'Nàng thơ' từng là học sinh giỏi Văn thi Miss World Vietnam 2023
- ·Bị mạo danh để trục lợi, Á hậu Minh Kiên bức xúc lên tiếng
- ·Hoa hậu Đỗ Hà: 'Tôi muốn làm phú bà của cuộc đời mình'
- ·Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
- ·Hoa hậu có thực sự cần cho xã hội không mà tổ chức thi nhiều đến thế?