会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tai xiu 2.5】Tự chủ đại học: Giáo viên tăng lương, học sinh được cung cấp dịch vụ đào tạo tốt hơn!

【tai xiu 2.5】Tự chủ đại học: Giáo viên tăng lương, học sinh được cung cấp dịch vụ đào tạo tốt hơn

时间:2024-12-23 23:25:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:485次

Trường ĐH Tài chính- Marketing

Trường ĐH Tài chính- Marketing là trường ĐH đầu tiên được giao thực hiện tự chủ. Ảnh: T.L

Trình độ giảng viên được nâng cao

Trao đổi với phóng viên TBTCO,ựchủđạihọcGiáoviêntănglươnghọcsinhđượccungcấpdịchvụđàotạotốthơtai xiu 2.5 PGS. TS Nguyễn Thu Thủy - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục - Đào tạo cho biết, tự chủ trong giáo dục đã được thực hiện thí điểm tại 23 trường ĐH công lập trong cả nước theo Nghị quyết số 77/NQ- CP (NQ77) của Chính phủ giai đoạn 2014 - 2017. Trong đó, 12 trường có thời gian tự chủ trên 2 năm, 2 trường có thời gian tự chủ từ 1 - 2 năm, 9 trường có thời gian tự chủ dưới 1 năm.

Ngoài các quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục, hàng năm, các trường ĐH tự chủ đã thực hiện trích lập các quỹ như: Quỹ dự phòng thu nhập, quỹ hỗ trợ sinh viên. Theo đó, trước đại dịch Covid-19, các trường ĐH như: ĐH Bách Khoa, ĐH Ngoại Thương, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Tài chính- Marketing... đã sử dụng quỹ này để hỗ trợ các sinh viên có gia đình gặp khó khăn về tài chính do dịch Covid-19 cũng như hỗ trợ lương cho giáo viên.

Bên cạnh đó, các trường ĐH tự chủ còn thực hiện giảm học phí và giãn nộp học phí cho sinh viên.

Bà Thủy cho biết, mặc dù thời gian thực hiện thí điểm không dài, chưa đào tạo hết một khóa sinh viên ra trường nhưng NQ77 đã có tác động tích cực đến các trường thực hiện tự chủ.

Cụ thể như các thủ tục hành chính để mở ngành đào tạo tại các trường được giảm bớt, thời gian mở ngành học cũng rút ngắn hơn đã giúp các trường chủ động trong đào tạo, tận dụng cơ hội mở các ngành đào tạo mới đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của xã hội. Đồng thời, các trường cũng tích cực thay đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy tiên tiến, tiếp cận với chuẩn đào tạo và chương trình đào tạo quốc tế.

Trên cơ sở được giao quyền tự chủ, các trường đã chủ động hơn trong việc quyết định hướng nghiên cứu và tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ. Theo đó, số lượng đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp trường tăng mạnh. Sự gia tăng này thể hiện sự định hướng rõ ràng về NCKH cũng như tính chủ động của nhà trường trong việc phân bổ và sử dụng ngân sách của trường.

Từ thời điểm được giao thí điểm tự chủ, các trường đã từng bước hình thành cơ cấu nhân lực phù hợp với lực lượng lao động trực tiếp (giảng viên) tăng lên, trong khi đội ngũ lao động gián tiếp (chuyên viên, nhân viên) giảm xuống. Đặc biệt, các trường đã chú trọng hơn đến việc sử dụng công nghệ thông tin, kết hợp với hình thức thuê lao động ngoài trường nhằm tăng hiệu quả hoạt động của bộ máy.

Số lượng cán bộ/giảng viên có chức danh GS, PGS và học vị từ thạc sỹ trở lên tại các trường thực hiện tự chủ đã tăng lên, số lượng giảng viên là cử nhân giảm xuống so với giai đoạn trước tự chủ. “Kết quả tích cực này đến từ việc các trường chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên… Một số trường đã dành nguồn kinh phí cao hơn để cử giảng viên đi đào tạo ở nước ngoài, tuyển giảng viên, quản lý hoặc chuyên viên là người nước ngoài làm việc tại bộ phận hợp tác quốc tế hoặc đào tạo quốc tế” - bà Thủy chia sẻ.

Sử dụng nguồn thu hiệu quả

Trường ĐH Tài chính- Marketing là trường đầu tiên được Chính phủ giao tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư từ tháng 3/2015.

Nói về những ngày đầu tiên thực hiện tự chủ, Hiệu trưởng nhà trường- TS. Hoàng Đức Long cho biết, rất khó khăn và vất vả vì hành lang pháp lý về tự chủ ĐH (cho đến tận bây giờ) gần như chưa hoàn chỉnh, đồng bộ… Tuy nhiên với sự đồng thuận của toàn thể đội ngũ lãnh đạo, giảng viên, nhân viên cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Tài chính, Trường ĐH Tài chính- Marketing đã quyết tâm thực hiện tự chủ.

“Sau gần 5 năm thực hiện tự chủ, chúng tôi thấy chủ trương đổi mới cơ chế bằng cách giao tự chủ cho các cơ sở giáo dục đào tạo là một chủ trương vô cùng đúng đắn của Đảng, Chính phủ cũng như của Bộ Tài chính. Việc tự chủ này đã giúp nhà trường chủ động trong việc thực hiện chuyên môn của mình cũng như nhiệm vụ chính trị được giao. Đặc biệt, trường đã tự chủ được vấn đề tài chính để duy trì hoạt động của nhà trường ngày càng phát triển” - ông Long nhấn mạnh.

Theo số liệu báo cáo, các trường đều đảm bảo được toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người học, miễn giảm học phí cho các đối tượng chính sách, trích lập quỹ học bổng khuyến khích theo quy định và đều có chênh lệch thu lớn hơn chi.

Bên cạnh đó, cơ chế thí điểm tự chủ đã tạo điều kiện cho các trường chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch tài chính và dự toán ngân sách ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Theo báo cáo, các mục chi tăng mạnh của các trường tập trung vào đầu tư, mua sắm trang thiết bị (84,4%), chính sách học bổng cho sinh viên (39,5%), tài trợ, viện trợ (35,5%), hoạt động tư vấn và nghiên cứu khoa học (33,7%).

Ngoài ra, kể từ khi tự chủ, thu nhập của cán bộ, giảng viên và người lao động tại các trường có xu hướng tăng lên. Cụ thể, chi cho con người và chi nghiệp vụ chuyên môn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi và có xu hướng tăng lên kể từ khi tự chủ (tăng từ 69,57% trước tự chủ lên đến 70,96% sau tự chủ). Đặc biệt, mức tăng lương và các khoản thu nhập tăng thêm ở một số trường đã tăng lên đáng kể so với trước tự chủ.

Bà Nguyễn Thu Thủy cũng cho biết, tự chủ đã tạo cơ hội để các trường sử dụng nguồn thu hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ đào tạo tốt hơn đến người học về với cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện ngày càng hiện đại, giáo trình, học liệu ngày càng được cập nhật theo chuẩn quốc tế.

Hơn nữa, đa phần các trường vẫn trích theo tỷ lệ 8% nguồn thu học phí ĐH chính quy để đầu tư lại cho sinh viên qua các chính sách học bổng, giảm học phí. Ngoài ra, hầu hết các trường đều dành phần lãi tiền gửi ngân hàng làm quỹ học bổng cho sinh viên, nhằm giảm thiểu gánh nặng tài chính cho sinh viên nghèo. Đồng thời, với cơ chế tự chủ, các trường có cơ hội kêu gọi tài trợ học bổng từ các tập đoàn kinh tế lớn để hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Đặc biệt, tổng trích lập quỹ cho sinh viên năm học 2016 - 2017 của 12 trường tự chủ trên 2 năm lên tới 112 tỷ đồng.

Thêm vào đó, tự chủ chính là yếu tố thúc đẩy các trường thực hiện tốt hơn công tác kiểm định. Hiện có 8/12 trường tự chủ trên 2 năm đã được cấp chứng nhận công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục. Nhiều trường đã kiểm định quốc tế một số chương trình: Trường ĐH Kinh tế TP.HCM với 7 chương trình, Trường ĐH Ngoại thương 4 chương trình, Trường ĐH Tôn Đức Thắng là 1 trong 3 trường được gắn sao của QS-Star…

Tuy nhiên, theo báo cáo từ Bộ GDĐT, tự chủ ĐH vẫn chưa có tính đột phá, chưa tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nhà trường.

Hơn nữa, tại các trường thực hiện tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế như việc xây dựng mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục tại các nhà trường chưa được đẩy mạnh; công tác chuẩn bị các điều kiện tự chủ, trách nhiệm giải trình của các trường chưa cao... Hay các trường ĐH công lập còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn học phí. Điều này là khá rủi ro khi nguồn thu chính phụ thuộc vào nhu cầu xã hội và sẽ gây bất lợi cho chất lượng đào tạo khi việc tuyển sinh gặp nhiều khó khăn hoặc Nhà nước cắt giảm chỉ tiêu tuyển sinh....

Theo đó, Bộ GDĐT đã và đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách, chỉ đào tạo các cơ sở GDĐH tăng cường tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình. Đồng thời, Bộ GDĐT sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về tự chủ ĐH cho phù hợp, thống nhất với các nội dung của Luật sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH trình cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh hoặc ban hành văn bản thay thế nhằm đảm bảo sự thống nhất, tạo điều kiện cho các cơ sở GDĐH thực hiện tự chủ hiệu quả, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo.

Vân Hà

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Đề xuất cho phép xuất khẩu khẩu trang y tế, để góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam
  • Soi kèo phạt góc Osasuna vs Barcelona, 2h00 ngày 29/9
  • Soi kèo góc Lithuania vs Kosovo, 20h00 ngày 12/10
  • Soi kèo góc Leverkusen vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/10
  • Làm rõ việc bé trai 22 tháng tuổi tử vong bất thường sau truyền dịch ở phòng khám tư
  • Soi kèo góc Áo vs Na Uy, 1h45 ngày 14/10
  • Soi kèo góc Leipzig vs Juventus, 2h00 ngày 3/10
  • Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
推荐内容
  • Thủ tướng: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
  • Soi kèo phạt góc Dinamo Zagreb vs Monaco, 02h00 ngày 3/10
  • Soi kèo góc Avispa Fukuoka vs Nagoya Grampus, 17h ngày 4/10: Đội khách áp đảo
  • Soi kèo phạt góc Barcelona vs Young Boys, 02h00 ngày 2/10
  • Chuyện khẩu trang y tế thời Covid
  • Soi kèo góc Napoli vs AC Monza, 01h45 ngày 30/9