【bóng đá lịch thi đấu c1】Vật thể lạ rơi xuống Tuyên Quang, Yên Bái: ‘Ký tự nước ngoài là chữ Nga’
Liên quan đến vụ việc vật thể lạrơi xuống Tuyên Quang,ậtthểlạrơixuốngTuyênQuangYênBáiKýtựnướcngoàilàchữbóng đá lịch thi đấu c1 Yên Bái vào sáng 2/1, người dân và đại diện chính quyền địa phương cho biết các vật thể hình cầu này đã rơi xuống các khu vực thuộc địa bàn xã Tân Mỹ, (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) và xã Tân Đồng (Trấn Yên, Yên Bái). Theo mô tả, vật thể lạ rơi xuống Tuyên Quang có vỏ bằng kim loại, đường kính khoảng 80-100cm, bên trên có chữ tiếng Nga, còn vật thể rơi xuống Yên Bái có đường kính khoảng 40cm.
Cơ quan chức năng khẳng định vật thể lạ rơi xuống Tuyên Quang sáng 2/1 không phải bom mìn. Ảnh Giao Thông
Về nguồn gốc của các vật thể này, trao đổi với Thế Giới Trẻ, Đại tá Phan Văn Từ, nguyên Trưởng phòng Công nghệ cao, Viện Tên lửa - Bộ Quốc Phòng nhận định: “Đây rất có thể là một loại bình khí nén thuộc vật thể bay, nhưng không thể khẳng định là của tên lửa hay máy bay. Chữ trên các vật rơi xuống ở một số địa điểm đã nêu là chữ Nga, qua đó có thể xác định đây là thiết bị được sản xuất bởi Liên Xô cũ hoặc Nga”.
“Có thể khẳng định không phải các vật rơi xuống Tuyên Quang, Yên Bái… bị nổ mà là vật chứa chúng (tức vật thể bay) bị nổ, khiến các bình khí nén nhiều kích thước khác nhau văng ra. Ngoài ra, các “vật lạ” rơi xuống đất mà vẫn giữ hình dạng nguyên vẹn nên có thể phán đoán chúng được chế tạo bằng hợp kim đặc biệt hoặc vật liệu composite” – Đại tá Phan Văn Từ cho biết.
Tìm hiểu thêm những hình ảnh được công bố trên báo chí, bước đầu xác định được những ký tự tiếng Nga được viết khá mờ trên vật thể rơi xuống xã Tân Mỹ đề cập đến nhiệt độ, áp suất...
Vật thể lạ rơi xuống vườn nhà người dân ở Yên Bái sáng 2/1. Ảnh Giao Thông
Như các báo đã đưa tin trước đó, vào khoảng từ 6h30 đến 7h sáng 2/1, người dân tại khu vực thôn Nà Giàng, xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang nghe thấy những tiếng nổ lớn giống như tiếng nổ của bom mìn. Ngay sau chuỗi tiếng nổ, có một vật thể lạ rơi xuống khu đất trống gần bờ suối thuộc địa phận thôn Nà Giàng.
Vật thể lạ này có hình dạng giống như bom bi, vỏ bằng kim loại và có hai núm ở hai đầu, đường kính khoảng 80-100cm, còn khối lượng chưa rõ vì hiện chưa ai dám tiếp cận đến gần để đo. Trước khi rơi xuống đất, vật thể lạ này cũng đã phát nổ 3 tiếng ở trên không.
Ngay sau khi nhận được tin báo từ người dân, lực lượng công an và quân đội đã cùng có mặt để bảo vệ hiện trường nhằm xác minh sự việc. Liên quan đến vật thể lạ trên, một lãnh đạo Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tuyên Quang khẳng định, qua quá trình xác minh, bước đầu cơ quan chức năng khẳng định đây không phải vật liệu gây nổ, cũng không phải bom mìn.
Ký tự tiếng Nga trên thân vật thể lạ rơi xuống tỉnh Tuyên Quang. Ảnh Thế Giới Trẻ
Vật thể này có dạng hình cầu, vỏ làm bằng hợp kim, khi gõ vào nghe tiếng giống như thể rỗng bên trong. Vật thể này nặng 35kg, bên ngoài vật thể có dòng chữ ghi bằng tiếng Nga. Hiện vật thể này đã được đưa về cơ quan chức năng để tiếp tục xác minh, điều tra, theo thông tin trên báo Giao Thông.
Cùng trong buổi sáng 2/1, một vật thể lạ cũng rơi xuống vườn một người dân ở Yên Bái sau khi phát tiếng nổ trên không, sự trùng hợp này đang thu hút được nhiều sự quan tâm của người dân.
Liên quan đến sự việc này, Thượng tướng Võ Văn Tuấn - Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam cho biết, phía Bộ Quốc phòng đã nắm được những thông tin về vật thể lạ và đang phối hợp tổ chức điều tra, xác minh. Tướng Tuấn cũng cho biết: "Trước và trong khi xảy ra hiện tượng này, quân đội không có bất cứ hoạt động quân sự nào tại các khu vực trên". Hiện cơ quan chức năng đang làm việc để xác định nguồn gốc các vật thể này.
Theo chuyên gia quân sự Nam Hoài: Một số loại đạn tên lửa phòng không có xuất xứ Liên Xô như S-75 Volga và S-125 Pechora có mang bình khí nén để phục vụ khởi động pin chạy mạch phóng hoặc điều khiển cánh lái. Áp suất khí nén trong các bình này ở mức 350 kg/cm2. Bình khí nén trong đạn tên lửa S-75 Bình khí nén trong đạn tên lửa của tổ hợp S-125 Pechora có thể tích 7,345 lít khí nén ở áp suất 350 kg/cm2, được sử dụng để điều khiển cánh lái. Bình khí nén trong đạn tên lửa của tổ hợp S-75 có thể tích lớn hơn bình khí nén trong đạn V-601 của tổ hợp tên lửa phòng không S-125 “Pechora”. Tùy biến thể mà bình khí nén của đạn tên lửa của tổ hợp S-75 có thể tích 17 lít hoặc 23,2 lít (đạn V-755 20DSU của tổ hợp S-75M3). |
Minh Thùy(T/h)
Đêm nay đón trận mưa sao băng đầu tiên năm 2016
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày vía Thần Tài: Bước khỏi hàng vàng, lỗ ngay tiền triệu!
- ·Triển vọng cho thị trường carbon tại Việt Nam sau COP 29
- ·Tính năng trên iPhone khiến người dùng Android ao ước
- ·3 dự đoán của IBM về tương lai của AI
- ·Từ việc trẻ nhỏ bị phản ứng sau khi tiêm vắc xin, chuyên gia nói gì?
- ·Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các
- ·Việt Nam ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu cập nhật
- ·Những chiếc tai nghe độc bản, chất chơi dành riêng cho tín đồ âm thanh
- ·Nguy cơ vô sinh bởi 8 thói quen nhiều người mắc phải
- ·Bảo Việt đạt giải Báo cáo phát triển bền vững trình bày ấn tượng nhất
- ·Cổ phiếu rơi về tầm giá cốc trà đá, túi tiền đại gia Lê Phước Vũ ngày càng ‘hẻo’
- ·1 nút nhỏ trên điện thoại, bật lên là chặn hết cuộc gọi ngoài danh bạ
- ·1 nút nhỏ trên điện thoại, bật lên là chặn hết cuộc gọi ngoài danh bạ
- ·Trung Quốc xây dựng hệ thống trạm sạc xe điện lớn nhất thế giới thế nào?
- ·Luật sư của bà Lê Hoàng Diệp Thảo: 'Của chồng, công vợ', khi ra tòa phải có chứng cứ!
- ·Công bố sáng kiến tăng cường hợp tác Mỹ
- ·Cách tra cứu thông tin phạt nguội trên toàn quốc
- ·FrieslandCampina chiến thắng giải thưởng 'Chuỗi giá trị đổi mới bền vững 2024'
- ·Mê mẩn với sắc xuân Tây Bắc trong Hội Xuân Mở Cổng trời Fansipan
- ·Mật khẩu chứa chữ "nguyen" của người Việt trong nhóm dễ bị lộ nhất