【chơi xì dách là gì】Kiểm toán, xử lý các vấn đề tài chính đối với Vinafood 2
Cụ thể,ểmtoánxửlýcácvấnđềtàichínhđốivớchơi xì dách là gì Phó Thủ tướng Chính phủ đề nghị Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý các vấn đề tài chính đối với Tổng công ty Lương thực miền Nam, hoàn thành trước ngày 1/12/2016.
Trước đó, ngày 20/9, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng đã yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Tổng công ty Lương thực miền Nam khẩn trương thoái vốn nhà nước ở các đơn vị mà Tổng công ty đã góp vốn theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; sớm trình Thủ tướng Chính phủ phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính và các cơ quan liên quan tiếp tục thực hiện nghiêm việc giám sát tài chính tại Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam như ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản số 8081/VPCP-KTTH ngày 6/10/2015 và số 812/VPCP-KTTH ngày 2/2/2016; kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc của Tổng công ty, bảo đảm việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước theo đúng quy định.
Tổng công ty Lương thực miền Nam khẩn trương xử lý các tồn tại trước đây; đề xuất, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan liên quan kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện. Sớm hoàn thành việc thoái vốn và cổ phần hóa Tổng công ty theo đúng tiến độ, kế hoạch đã được duyệt.
Hiện Chính phủ, Thủ tướng đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước khỏi các doanh nghiệp, theo tinh thần những lĩnh vực mà thị trường, doanh nghiệp tư nhân làm tốt hơn thì để khối doanh nghiệp tư nhân làm. Mới nhất, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo sớm thoái vốn nhà nước tại Sabeco, Habeco, Vinamilk, bảo đảm công khai, minh bạch, chống lợi ích nhóm.
Riêng trong lĩnh vực lúa gạo, việc cổ phần hóa các Tổng công ty lương thực được kỳ vọng sẽ giúp tăng tính cạnh tranh, tăng cường hiệu quả của hoạt động xuất khẩu gạo khi tất cả các doanh nghiệp đều được cạnh tranh bình đẳng hơn.
Theo các chuyên gia, hiện không có nhiều doanh nghiệp được xuất khẩu gạo vào các thị trường tập trung là Philippines, Indonesia, Cuba và Iraq. Tại các thị trường này, thường Vinafood 1 và Vinafood 2 được đăng ký đấu thầu bán gạo, các doanh nghiệp khác không được xuất khẩu./.
Đ.T (T/h từ VGP)
(责任编辑:World Cup)
- ·Cần sớm thay thế cầu sắt trên Đường tỉnh 831 bằng cầu bêtông
- ·TPHCM: Bắt 20 đối tượng người Trung Quốc giả danh Công an lừa đảo
- ·Bộ Tài chính triển khai nhiều giải pháp, hỗ trợ tăng trưởng và kiểm soát lạm phát
- ·384 học sinh tham gia Cuộc thi Câu lạc bộ Toán tuổi thơ toàn quốc 2019
- ·Bị phản ứng, Eximbank thay đổi chính sách thu phí với tài khoản 0 đồng
- ·VinSmart ra mắt Vsmart Star 4
- ·TP. Hồ Chí Minh: 5 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt gần 460.000 tỷ đồng
- ·"Rộng cửa" cho hàng Việt xúc tiến thương mại qua thương mại điện tử xuyên biên giới
- ·Giá vàng hôm nay 31/7/2024: Thế giới tăng mạnh, vàng miếng SJC đứng yên
- ·Facebook kiểm soát chặt video xuyên tạc hoặc bị thao túng nội dung
- ·Xe ôm: Những quái chiêu “cướp” tiền của khách
- ·Doanh nghiệp lo lợi ích nhóm, quay lại cơ chế xin
- ·Zoom thừa nhận không đạt được mốc 300 triệu người dùng như tuyên bố
- ·Bộ GTVT lý giải về bất cập cao tốc không có làn dừng khẩn cấp
- ·Dự đoán tỉ số World Cup nữ 2023 chính xác tại iThethao.vn
- ·VKS đưa ra nhiều bằng chứng phạm tội của Hoàng Văn Hưng
- ·Nguyên nhân cầu tạm ở Trà Vinh bị sập khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Áp lực lạm phát tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022
- ·Giá vàng hôm nay 10/11: Người mua lỗ 7,5 triệu đồng trong tuần
- ·Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam (Vilog 2024): Thiết lập hệ sinh thái xanh trong ngành logistics