会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bdkq ita】Doanh nghiệp cần có tâm thế sẵn sàng ứng phó với phòng vệ thương mại!

【bdkq ita】Doanh nghiệp cần có tâm thế sẵn sàng ứng phó với phòng vệ thương mại

时间:2024-12-23 23:01:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:984次
Hoa Kỳ gia hạn ban hành kết luận phòng vệ thương mại đối với tủ gỗ nhập từ Việt Nam Phòng vệ thương mại tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi bị Hoa Kỳ điều tra phòng vệ thương mại?ệpcầncótâmthếsẵnsàngứngphóvớiphòngvệthươngmạbdkq ita
Xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng Chu Lai. 	Ảnh minh họa: Hà Phương
Xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng Chu Lai. Ảnh minh họa: Hà Phương

Xu hướng điều tra khắt khe hơn

Thông tin tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, ngày 30/9, đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Ở một số nước như Hoa Kỳ còn sử dụng công cụ thứ tư là “biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại”, nhằm ngăn chặn các hành vi thay đổi nguồn gốc của các mặt hàng xuất khẩu đang bị áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp để “né” thuế.

Theo bà Trương Thùy Linh, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, trong giai đoạn 2001 – 2011, số lượng vụ việc nước ngoài điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ dừng ở con số 50. Nhưng kể từ đó đến nay, số lượng các vụ việc phòng vệ thương mại đã tăng thêm 209 vụ việc. Năm 2020 là năm phải xử lý nhiều vụ việc phòng vệ thương mại nhất, với 39 vụ việc. Còn tính từ đầu năm tới nay, Cục Phòng vệ thương mại đã và đang xử lý 15 vụ việc mới phát sinh. Trong số các vụ việc phòng vệ thương mại, chống bán phá giá là 141 vụ, chiếm số lượng nhiều nhất 55%, tiếp đó tự vệ và chống trợ cấp. Tuy nhiên, theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại, tỷ số này có thể thay đổi vì trong 1-2 năm gần đây số lượng điều tra tự vệ tăng lên đáng kể và thông thường chúng ta bị điều tra kép, có nghĩa là cùng một mặt hàng vừa bị điều tra chống trợ cấp và vừa bị điều tra chống bán phá giá.

Trong 1-2 năm gần đây số lượng điều tra tự vệ tăng lên đáng kể và thông thường chúng ta bị điều tra kép, có nghĩa là cùng một mặt hàng vừa bị điều tra chống trợ cấp và vừa bị điều tra chống bán phá giá.

Bên cạnh số lượng vụ việc ngày càng gia tăng, Cục Phòng vệ thương mại đánh giá công tác điều tra của nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam nổi lên các đặc điểm như thị trường điều tra ngày càng mở rộng. Ngoài việc hầu hết các thị trường xuất khẩu truyền thống lớn đều đã khởi xướng điều tra hàng hóa nước ta thì số vụ việc do các nước ASEAN tiến hành cũng tăng và một số quốc gia và vùng lãnh thổ chưa từng điều tra hoặc ít điều tra nước ta, như Mexico, Nam Phi, Đài Loan (Trung Quốc) cũng bắt đầu điều tra Việt Nam. Phạm vi sản phẩm bị điều tra ngày càng đa dạng. Không giới hạn ở các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn như tôm, cá tra, thép, gỗ, pin mặt trời…, mà mở rộng với những sản phẩm có giá trị và lượng xuất khẩu trung bình và nhỏ như máy cắt cỏ, mật ong, đĩa giấy, ghim dập…

Đáng chú ý, xu hướng điều tra khắt khe hơn. Cơ quan điều tra nước ngoài ngày càng đưa ra yêu cầu cao trong nhiều khía cạnh đối với Chính phủ, doanh nghiệp bị điều tra về: thời hạn trả lời, yêu cầu bổ sung nhiều thông tin, khó xin gia hạn… Hơn nữa phạm vi điều tra ngày càng mở rộng, bao gồm cả các nội dung mới như điều tra xem xét phạm vi sản phẩm, điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

“Mức thuế phòng vệ thương mại có thể bị đẩy lên do vấn đề kinh tế thị trường. Do một số nước như Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường nên sử dụng chi phí của một nước thứ ba để tính giá trị thông thường trong các vụ việc chống bán phá giá”, đại diện Cục Phòng vệ thương mại cho hay.

Nguy cơ luôn hiện hữu

Ông Đỗ Ngọc Hưng, Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ thông tin, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây và cũng là thị trường điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất đối với hàng xuất khẩu Việt Nam. Tổng số các vụ việc phòng vệ thương mại nước này điều tra đối với hàng hóa Việt Nam khoảng 60 vụ. Từ đầu năm 2024, trung bình cứ mỗi tháng Hoa Kỳ khởi xướng một vụ, chưa kể rà soát hàng năm, Hoa Kỳ cũng rà soát khoảng 20 vụ.

Theo ông Đỗ Ngọc Hưng, việc bị điều tra phòng vệ thương mại nói chung và điều tra chống trợ cấp nói riêng là nguy cơ luôn luôn hiện hữu với việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Đại diện Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng lưu ý, hiện nay Hoa Kỳ đang củng cố công cụ phòng vệ thương mại thông qua việc ban hành hàng loạt quy định khiến những vụ việc điều tra trở nên phức tạp, tốn nhiều nguồn nhân lực, cũng như không có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới. Chẳng hạn như những quy định liên quan đến trợ cấp xuyên biên giới; mức độ đáp ứng các cái quy chuẩn tiêu chuẩn liên quan môi trường, lao động; cũng như vấn đề tăng trưởng xanh. Theo ông Đỗ Ngọc Hưng điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp cần có tâm thế sẵn sàng ứng phó, xử lý vụ việc khi xảy ra, đảm bảo hợp tác đầy đủ, chặt chẽ, cung cấp thông tin một cách kịp thời cho cơ quan điều tra nhằm đi đến kết quả khả quan nhất có thể.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, Canada đã khởi xướng điều tra 19 vụ việc phòng vệ thương mại với các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam gồm 12 vụ việc chống bán phá giá, 5 vụ việc chống trợ cấp và 2 vụ việc phòng vệ, trong đó có một vụ chống bán phá giá mới phát sinh vào tháng 3/2024. Trong số 19 vụ việc liên quan đến Việt Nam, có 8 vụ vẫn còn đang bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hoặc đang bị tiến hành điều tra, điều tra lại để gia hạn.

Thương vụ Việt Nam tại Canada thông tin, khi đã điều tra một sản phẩm, Canada thường xem xét luồng nhập khẩu từ tất cả các quốc gia liên quan, dù lượng xuất khẩu có thể không đáng kể. Ngoài ra, khi bị vào tầm ngắm, các sản phẩm đều bị điều tra cả thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng. Do đó, thương vụ cũng khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam theo dõi thông tin cảnh báo, nắm xu thế và tình hình các vụ việc phòng vệ thương mại liên quan đến mặt hàng mình sản xuất kể cả của các nước khác và khi bị điều tra, cần tích cực phối hợp cung cấp thông tin để tránh bị áp thuế cao.

Do đó, theo Cục Phòng vệ thương mại, trước thực tế các vụ kiện trong lĩnh vực phòng vệ thương mại sẽ ngày càng nhiều trong thời gian tới, đại diện Cục Phòng vệ thương mại cũng đề nghị cơ quan Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tiếp tục hỗ trợ cung cấp thông tin; cảnh báo sớm các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại; hỗ trợ làm rõ quy định điều tra của Chính phủ nước nhập khẩu; hỗ trợ trình bày ý kiến, quan điểm của Chính phủ Việt Nam về quan điểm, kết luận của cơ quan điều tra; đồng thời hỗ trợ tham vấn hoặc khởi kiện ra WTO trong trường hợp cơ quan điều tra nước ngoài vi phạm các quy định của WTO mà trong nước không thể bố trí tham gia.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cô gái bị thủng mũi khi nâng mũi giá rẻ
  • Top 10 sự kiện bất động sản nổi bật 2017
  • Xăng RON 95 tăng giá mạnh: Bộ Công Thương nói gì?
  • Động lực mới cho “đầu tàu” kinh tế
  • Xôn xao tin đấu võ với Flores: Sự thật về võ công cao cường của Johnny Trí Nguyễn
  • 275 công nhân ở khu chế xuất Tân Thuận dương tính Covid
  • Hà Nội thêm 19 ca dương tính Covid
  • Hiệu quả kéo dài bất ngờ của 2 loại vắc xin Covid
推荐内容
  • Vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Có cần khởi tố vụ án hay không?
  • Bộ KH&ĐT: Kiểm điểm, đánh giá đúng thực chất tình hình của 2017
  • Sớm trình chính sách thuế nhằm khuyến khích phát triển sản xuất ô tô
  • Khẩn tìm tất cả người đến Bệnh viện Phổi Hà Nội từ ngày 6/7
  • ‘Quái vật’ sông Amazon đại gia Việt săn lùng mua về nuôi giá ‘khủng’ cỡ nào
  • TP.HCM đề nghị Bộ Y tế cung cấp vắc xin Covid