【kết quả giải châu âu】90% đồ ăn tự nấu bị nhiễm khuẩn
Theđồăntựnấubịnhiễmkhuẩkết quả giải châu âuo một nghiên cứu mới đây từ trường đại học bang Kansas, phần lớn những đầu bếp gia đình vô tình khiến gia đình ăn phải thực phẩm bẩn và nhiễm khuẩn.
Các chuyên gia ở trường đại học này đã quay lại quá trình những đầu bếp gia đình chuẩn bị bữa ăn có thịt sống và một đĩa sa - lát tươi ngon có thể ăn liền. Trong đó, thịt sống đã được cấy sẵn sinh vật gây bệnh để nghiên cứu độ nhiễm khuẩn trong nhà bếp. Nghiên cứu phát hiện 90% đầu bếp tại gia đã khiến món sa lát của họ nhiễm khuẩn.”
Thực phẩm bẩn do đầu bếp tại gia không biết quy trình nấu đúng cách vô tình gây nhiễm khuẩn thức ăn. Ảnh minh họa
Randy Phebus, giáo sư về an toàn thực phẩm ở trường đại học Kansas và là tác giả của nghiên cứu “Xử lý thực phẩm tránh lây nhiễm chéo” mới được công bố chia sẻ: “Nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn số sa lát trái cây đều có dấu hiệu của sinh vật đồng nghĩa với việc chúng đã bị nhiễm khuẩn salmonella.”
Mục đích của cuộc nghiên cứu là đưa ra các thông điệp an toàn thực phẩm để tìm ra cách xử lý thực phẩm tốt nhất. Có 123 đối tượng được chia thành ba nhóm tham gia vào cuộc nghiên cứu. Nhóm thứ nhất được tham gia chương trình đào đạo 4 thông điệp trong chiến dịch An toàn thực phẩm gia đình bao gồm sạch sẽ, tách biệt thực phẩm, nấu ăn và làm lạnh; một nhóm được xem và thảo luận về các thông báo tập trung vào 4 tiêu chí nêu trên; một nhóm không được nhận bất kỳ huấn luyện an toàn thực phẩm nào trước khi nấu ăn.
Khi thực sự quay và quan sát nó, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, phần lớn người tiêu dùng rất giỏi trong việc khiến thực phẩm bị ô nhiễm.
Nghiên cứu chỉ ra rằng tất cả những người tham gia đều mắc sai lầm nghiêm trọng có thể dẫn đến bệnh tật. Các nhà nghiên cứu lau rửa lại bếp sau khi mỗi thành viên thực hiện bài khảo sát và phát hiện phần lớn người tham gia khiến mọi nơi đều nhiễm khuẩn từ bàn ghế, vòi nước đến thùng rác, và chủ yếu ở khăn tay.
“Hầu hết mọ người đều rửa tay mỗi khi nấu xong nhưng hiệu quả của hành động này không đáng kể, dẫn đến vi khuẩn còn tồn tại lây nhiễm vào khăn tay. Khi họ lau tay liên tục, tay sẽ bị nhiễm khuẩn nhiều lần và dẫn tới ô nhiễm khu vực bếp và các loại thực phẩm khác.”
Những người đã được đào tạo biểu hiện tốt hơn so với những người không được huấn luyện gì nhưng sự khác biệt không đáng kể. Nghiên cứu không chỉ chỉ ra sự thiếu hiểu biết về an toàn thực phẩm mà còn chỉ ra việc thay đổi thói quen. khó như thế nào.
Phương Khanh
Những thực phẩm 'bổ từ đầu đến chân'
(责任编辑:Thể thao)
- ·Khắc phục 'thẻ vàng' thủy sản: Cần sự vào cuộc của các địa phương
- ·Vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường làm từ bã mía
- ·Nam Định sắp có nhà máy điện rác gần 1.500 tỷ đồng, xử lý 700 tấn rác mỗi ngày
- ·Chỉ số chất lượng không khí là gì?
- ·Huy động 150.000 đơn vị máu cho cả nước trong tháng Giêng
- ·Cuộc thi Tiếng nói Xanh sẽ lan tỏa 'tinh thần xanh' tới khu vực và châu Á
- ·Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- ·Sạc xe điện dưới trời mưa có an toàn?
- ·Thép nhập khẩu: Điều tra chống bán phá giá thépTrung Quốc
- ·Sạc xe điện ở đâu, chi phí sạc thế nào?
- ·Tiếp tục cắt giảm điều kiện đầu tư để doanh nghiệp tham gia kinh doanh xăng dầu
- ·Đức ngừng gửi thư bằng máy bay vì biến đổi khí hậu
- ·Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- ·Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?
- ·Giá vàng hôm nay 2/8/2019: Giá vàng vọt tăng, phi thẳng vượt mốc 40 triệu đồng/lượng
- ·Tài xế hào hứng chờ trạm sạc điện được lắp đặt trong bến xe
- ·Chàng trai lượm ve chai để... tặng
- ·Bãi rác thải lớn giữa lòng Hà Nội hiện ra sao?
- ·Sáng tạo là ‘xương sống’ để doanh nghiệp vừa và nhỏ vươn tầm
- ·10 năm hiện thực hóa giấc mộng thống trị xe điện của Trung Quốc