【kết quả bóng đá newcastle jets】Công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô: Chủ động kết nối
Việt Nam rất thiếu các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện và sản xuất vật liệu hỗ trợ cơ bản cho ngành công nghiệp ôtô |
Doanh nghiệp nội lép vế
Hiện nay,ôngnghiệphỗtrợngànhôtôChủđộngkếtnốkết quả bóng đá newcastle jets mới có khoảng 300 doanh nghiệp (DN) CNHT phục vụ cho sản xuất ôtô, trên tổng số 12.000 DN CNHT của cả nước. Trong đó, có đến 90% các nhà cung cấp linh kiện ôtô tại Việt Nam là các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Điều này cho thấy DN nội hoàn toàn lép vế. Theo các chuyên gia kinh tế, dù đã có quy mô sản xuất khá lớn, nhưng hiện nay ngành CNHT trong nước vẫn chưa có nhà máy nào đầu tư vào chế tạo các bộ phận quan trọng của ôtô; chất lượng sản phẩm, phụ tùng linh kiện ôtô cung cấp trên thị trường còn kém, chưa đáp ứng được yêu cầu. Cùng với đó, giá thành xuất xưởng của các sản phẩm phụ tùng, linh kiện ôtô còn cao vì thế làm giảm sức cạnh tranh.
Ông Lương Đức Toàn - Phòng Công nghiệp chế biến chế tạo (Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương) - cho biết, thời gian qua, DN CNHT ngành sản xuất ôtô phát triển chủ yếu theo ngành dọc, bó hẹp trong quan hệ liên kết đầu tư và cung ứng sản phẩm. Quy mô sản xuất của DN CNHT ngành sản xuất ôtô còn hạn chế. Phần lớn sản phẩm chỉ phục vụ các công ty lắp ráp trong nước, xuất khẩu sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn do chênh lệch chất lượng sản phẩm cũng như yêu cầu, tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài còn khá cao.
“Việt Nam rất thiếu các DN sản xuất phụ tùng linh kiện và sản xuất vật liệu hỗ trợ cơ bản như sắt, thép, nhựa, cao su, hóa chất… Khả năng gia nhập thị trường của các DN CNHT trong nước còn hạn chế.” - ông Lương Đức Toàn nhận định.
Đồng tình với quan điểm trên, TS. Trương Thị Chí Bình - Tổng thư ký Hiệp hội CNHT Việt Nam (VASI) - cho rằng, chi phí sản xuất linh kiện ôtô của Việt Nam còn cao hơn khoảng 20% so với các nước trong khu vực. Bên cạnh đó, năng lực khoa học - công nghệ của các DN Việt yếu kém; giữa nhà lắp ráp và nhà cung cấp phụ tùng linh kiện còn thiếu liên kết.
Đổi mới công nghệ - chủ động kết nối
Theo Cục Công nghiệp, thời gian qua, Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ ngành CNHT trong nước nói chung và CNHT ngành ôtô nói riêng. Đặc biệt là Nghị định 111/2015/NĐ-CP về phát triển CNHT với mục tiêu đến năm 2020, cơ bản hình thành ngành CNHT cho sản xuất ôtô. Phấn đấu đáp ứng khoảng 35% (tính theo giá trị) nhu cầu về linh kiện, phụ tùng cho sản xuất lắp ráp ôtô trong nước.
Hiện nay, một tín hiệu đáng mừng là một số DN đã chủ động đầu tư dây chuyền máy móc công nghệ để sản xuất sản phẩm phụ tùng linh kiện, chi tiết về ôtô. Đã có những DN CNHT đầu tư công nghệ tiên tiến nên đã tạo ra một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu của các DN sản xuất lắp ráp ôtô trong nước và xuất khẩu.
Là DN hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất ôtô, đại diện Công ty CP Ôtô Trường Hải (Thaco) cho biết, để chủ động linh kiện cho sản xuất, hiện tại công ty đã có khu phức hợp sản xuất, lắp ráp xe ôtô; có 13 nhà máy CNHT, ngoài cung cấp cho Thaco, còn có thể cung cấp cho các DN khác.
Nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, muốn tồn tại và phát triển, các DN CNHT trong nước cần chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, hướng tới tự động hóa; tăng cường liên kết với nhau để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Theo đó, các DN phải chủ động kết nối (kết nối người mua, kết nối công nghệ); tối ưu hóa chi phí bằng cách liên tục cải tiến, đổi mới và giá thành phải cạnh tranh. Ông Lương Đức Toàn khuyến nghị, ngoài việc kiểm soát các dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CNHT, cần tăng cường đầu tư, liên doanh, liên kết nhằm mở rộng quy mô cho các nhà cung cấp trong nước có thể đáp ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu về chất lượng, chi phí, dịch vụ logistics để đảm bảo sản phẩm có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; tạo sự đột phá về hoàn thiện thể chế cho CNHT ngành sản xuất ôtô.
Theo Cục Công nghiệp, cần nghiên cứu, tiến tới xây dựng Luật CNHT nhằm phát triển ngành CNHT nói chung và CNHT cho sản xuất ôtô nói riêng. |
Công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô: Đường đến chuỗi giá trị toàn cầu |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kinh nghiệm du lịch ‘vương quốc tỏi’ Lý Sơn từ DANAGO
- ·Vietjet mở đường bay thẳng TP.HCM
- ·Ruột măng cụt xanh giá nửa triệu đồng/kg được các bà nội trợ ưa thích
- ·Lựa chọn men vi sinh cho trẻ em bị rối loạn tiêu hóa như thế nào?
- ·Vì sao nước hoa Lalique lại được phái mạnh săn đón?
- ·Dự án FDI 'khủng' ở Bạc Liêu hơn 3 năm vẫn giậm chân tại chỗ
- ·Manulife Việt Nam: Cam kết đối xử công bằng với tất cả các khách hàng
- ·Nâng cao năng suất rau từ hệ thống tưới nước tự động
- ·Phòng, chống dịch bệnh trên thủy sản
- ·Tiền gửi dân cư ‘chảy’ vào ngân hàng cao kỷ lục dù lãi suất giảm sâu
- ·Khóa cửa điện tử Kaadas
- ·Giá vàng trong nước tăng nhanh cùng giá thế giới
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 vui tươi, lành mạnh
- ·Vụ Đông Xuân 2022
- ·Kỹ sư bỏ việc lương cao để khởi nghiệp, quyết tâm thành ‘vua cá koi’ miền Tây
- ·Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An tri ân khách hàng
- ·Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí
- ·Cấp điện mùa nắng nóng rất khó khăn, cần đẩy mạnh tiết kiệm điện
- ·Giá vàng hôm nay (22/5): Có xu hướng tăng
- ·Fed nhận định 'còn nhiều việc phải làm' để kiểm soát lạm phát