【kết quả bóng đá qatar hôm nay】Đại biểu Quốc hội phải đi khám tâm thần
Sáng 5/11,ĐạibiểuQuốchộiphảiđikhámtâmthầkết quả bóng đá qatar hôm nay Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trình bày Tờ trình về dự án Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tại nghị trường. Theo dự thảo, người được giới thiệu hoặc ứng cử đại biểu Quốc hội phải có danh sách trích ngang, bản sao tiểu sử tóm tắt và bản kê khai tài sản gửi đến Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Trong buổi thảo luận tổ chiều cùng ngày, đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề xuất, trong luật cần phải cụ thể hoá tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đã ghi trong Hiến pháp. Theo ông Nghĩa, luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND thì phải có tiêu chuẩn lựa chọn rõ ràng. Ngoài hồ sơ ứng cử, lý lịch tư pháp, thì phải có phiếu khám sức khoẻ.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa
"Khám sức khoẻ cho người được giới thiệu hoặc ứng cử đại biểu Quốc hội không phải như khám sức khoẻ lái xe, mà phải có trắc nghiệm về trình độ và thần kinh, tâm lý. Nếu tâm thần mà không ổn định thì hậu quả nhiều khi khó giải quyết vì nhiệm kỳ kéo dài tận 5 năm", ông Nghĩa nói và cho rằng, nhiều hoạt động chung của đoàn đại biểu sẽ bị ảnh hưởng khi có người trình độ thấp và thần kinh không đảm bảo.
Đồng ý với đề xuất trên, đại biểu Phạm Văn Gòn nhấn mạnh, người được bầu hoặc ứng cử đại biểu Quốc hội phải có chứng nhận sức khoẻ, không phải khám như người bình thường mà cần có những tiêu chí cụ thể hơn. "Những người tưng tưng không được cho vào danh sách giới thiệu hoặc ứng cử, vì đại biểu Quốc hội đóng vai đặc biệt, đại diện cho nhân dân cho ý kiến và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước", ông Gòn góp ý.
Đại biểu Nguyễn Văn Minh và Trần Du Lịch cũng đồng tình cần phải khám sức khoẻ và lý lịch tư pháp. Ông Minh cho rằng những người tự ứng cử cần phải có điều luật riêng, với những tiêu chí phải đảm bảo. Còn ông Lịch thì nhấn mạnh, không thể có người mất năng lực hành vi dân sự làm đại biểu Quốc hội.
"Những người được bầu hoặc ứng cử đại biểu Quốc hội phải không được có tiền án, tiền sự. Nếu chỉ quy định là "trung thành với đất nước" thì ai chẳng tự nhận là trung thành. Ngoài ra, người ứng cử phải có bản kê khai tài sản minh bạch. Hiện nay tôi thấy tự kê khai ông nào cũng nghèo hết", ông Lịch nói.
Đại biểu Trần Du Lịch
Giữ nguyên quan điểm chất lượng của Quốc hội tuỳ thuộc vào chất lượng của đại biểu, ông Đỗ Văn Đương đồng tình với đề xuất phải lựa chọn những người có tâm huyết với đất nước, nhân dân, dám nói dám làm.
"Dự thảo quy định tiêu chí còn đơn giản quá. Tôi đề nghị đưa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội chi tiết để các cơ quan nhìn vào đó mà giới thiệu và để cử tri biết rõ trước khi bầu cử. Đó phải là người có năng lực và uy tín", ông Đương nói.
Về vận động bầu cử, dự thảo luật quy định Hội đồng bầu cử quốc gia chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử trong phạm vi cả nước; Uỷ ban bầu cử các cấp chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về vận động bầu cử ở địa phương. Nhà nước sẽ đảm bảo kinh phí tuyên truyền, vận động bầu cử.
Dự luật cũng quy định những hành vi bị cấm khi vận động bầu cử, đó là không được lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, uy tín và quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác. Không được lạm dụng uy tín, chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu cử. Không được lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp ở trong nước và nước ngoài cho tổ chức, cá nhân mình và không được sử dụng tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri.
Đại biểu Võ Thị Dung nhận xét, những cuộc bầu cử gần đây sôi động vì có các hoạt động tranh cử, vận động bầu cử. "Những người được giới thiệu thì bình thường, nhưng những người ứng cử hoặc có điều kiện thì vận động rất nhộn nhịp. Điều này gây mất công bằng. Vì vậy, tôi đề nghị phải đảm bảo sự công bằng giữa những người có tổ chức giới thiệu và những người tự tham gia ứng cử", bà Dung nói.
Đại biểu Nguyễn Văn Minh đề xuất, luật nên quy định không được sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin để vận động bầu cử. "Lập blog, website để tuyên truyền, vận động bầu cử sẽ có rất nhiều hệ luỵ. Tôi đề nghị cấm", ông Minh nói.
Theo Vnexpress
(责任编辑:La liga)
- ·Cảnh giác với những mặt hàng gắn mác 'khuyến mại'
- ·Doanh nghiệp sản xuất que hàn kêu cứu
- ·Doanh nghiệp cao su làm ăn chân chính khó khăn đủ bề
- ·Ni cô ở Kon Tum tử vong do mắc cúm A/H1N1, 44 người phải theo dõi
- ·Tã bỉm trẻ em quá hạn sử dụng, kém chất lượng nguy hại khó lường
- ·Quy tắc xuất xứ
- ·Không đạt thành tích xuất khẩu DN không bị "truất" giấy phép?
- ·Cứu sống nam thanh niên Sài Gòn bị lưỡi cưa cắt sâu 20cm ngang bụng
- ·Cà Mau: Thu giữ nhiều sản phẩm mỹ phẩm không có nguồn gốc xuất xứ
- ·Đốt cháy quá trình giảm cân bằng hút mỡ có thật sự 'thần thánh' như lời đồn
- ·Sính đồ ngoại, người dùng dính ‘cú lừa’ hàng xuất khẩu ‘xịn’
- ·Bệnh viện lừa người nhà, giữ bệnh nhân ghép tim đã chết suốt 1 năm
- ·Người Thái "nhắm" đến Việt Nam
- ·40 năm ở bệnh viện tâm thần
- ·Hơn 100kg thuốc bảo vệ thực vật và tân dược không rõ nguồn gốc suýt tràn ra thị trường
- ·Kỷ niệm 65 năm thành lập ngành Ngân hàng Việt Nam
- ·Bí kíp đẩy lùi cơn đau đại tràng của người Nhật
- ·Trò ngịch dại để cây bút chì ở ghế, bé trai 11 tuổi bị bút đâm thấu bụng
- ·Vén màn bí ẩn loại hương liệu ‘3 không’ pha chế trà chanh siêu nhanh, siêu lợi nhuận
- ·Nam sinh lớp 6 ở Nghệ An tử vong do bị chó cắn