【ket quả đức】Cải cách ở Iraq có đem lại ổn định và phát triển?
Biện pháp quan trọng nhất của ông Abadi là bãi bỏ chức vụ của 3 Phó Thủ tướng và 3 Phó Tổng thống, trong đó có ông Nouri Al-Maliki, người tiền nhiệm và cũng là đối thủ của ông Abadi. Hình ảnh của ông Maliki, với 8 năm cầm quyền, đã bị hoen ố bởi những lời cáo buộc tham nhũng, độc tài và ghét bỏ, phân biệt đối xử với người thiểu số Sunni. Nội dung cuộc cải cách cũng tính đến việc bãi bỏ “những hạn ngạch về tín ngưỡng” và yêu cầu các nhà lãnh đạo phải được lựa chọn theo năng lực bởi một ủy ban do Thủ tướng chỉ định, chứ không phải theo tín ngưỡng hoặc sắc tộc. Đây là một bước đi khác hẳn với thỏa thuận ngầm tồn tại lâu nay ở Iraq, nơi cộng đồng người Shi'ite chiếm đa số: Người đứng đầu Nhà nước là người Kurd, Thủ tướng là người Shi'ite và Chủ tịch Quốc hội là người Sunni. Nếu được áp dụng triệt để và nghiêm túc, biện pháp này có thể xoa dịu tình hình căng thẳng giữa các tầng lớp dân cư, các cộng đồng sắc tộc và tôn giáo. Tuy nhiên, không có gì bảo đảm rằng ủy ban như vậy, do đích thân Thủ tướng lựa chọn, đảm nhận được nhiệm vụ này, nhất là do mức độ tham nhũng ở Iraq rất cao, chủ nghĩa tín ngưỡng ăn sâu vào suy nghĩ của người dân.
Kế hoạch cải cách cũng chủ trương “giảm ngay tức khắc và toàn bộ” các đơn vị lính cận vệ, bởi trong một đất nước thống nhất, nhưng các quan chức đều có những tiểu đội bảo vệ riêng, luôn tiềm ẩn những bất an lớn cho xã hội. Việc hủy bỏ những “khoản trợ cấp đặc biệt” dành cho các nhà lãnh đạo cấp cao, đương chức hoặc đã về hưu, cũng được tính đến.
Những biện pháp tăng cường quyền lực cho các cấp chính quyền, tăng cường chống tham nhũng và cải thiện chất lượng dịch vụ công... cũng nằm trong kế hoạch cải cách, theo đó nhiều khía cạnh liên quan tới tham nhũng sẽ được đặt dưới sự giám sát của một ủy ban.
Tuy nhiên, còn phải xem Chính phủ có thể thực hiện các cuộc cải cách này bằng những hành động cụ thể như thế nào. Trước hết, cần phải đợi Quốc hội tán thành và phê chuẩn. Tiếp đó, cần phải thử nghiệm ý muốn thực sự của Chính phủ trong việc thực hiện các cuộc cải cách, trong khi hệ thống chính quyền ở Iraq tham nhũng, nhiều quan chức không có năng lực, Hiến pháp được cho là khá rời rạc, khuôn khổ pháp luật không thích hợp.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nước thải kênh Lò Gốm gây ô nhiễm môi trường
- ·Những 'thiên đường' xe điện ở châu Âu nhờ hệ thống trạm sạc phát triển
- ·Báo chí sai lầm khi đưa nội dung hoàn toàn miễn phí lên Internet
- ·Cách sạc giúp tăng độ bền cho smartphone
- ·Lời khẩn cầu của người mẹ già có 3 con đông kinh, tâm thần
- ·Hành trình 4 năm trồng '1 tỷ cây xanh
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- ·Xót thương nhìn cháu bé suy tủy, bạch cầu cấp
- ·VinFast Energy, Schneider Electric và ESEC hợp tác trong quản lý năng lượng
- ·Mẹ nghèo khẩn cầu xin cứu con trai tai nạn liệt nửa người
- ·Bảo Việt đạt giải Báo cáo phát triển bền vững trình bày ấn tượng nhất
- ·Đà Nẵng thúc đẩy chuyển đổi số du lịch bằng cách nào?
- ·Bảo Việt đạt giải Báo cáo phát triển bền vững trình bày ấn tượng nhất
- ·Thuê thám tử theo dõi vì nửa năm rồi chồng không chịu gần vợ?
- ·1 nút nhỏ trên điện thoại, bật lên là chặn hết cuộc gọi ngoài danh bạ
- ·Trung Quốc thử nghiệm tên lửa Trường Chinh
- ·Khuyến khích chuyển đổi xanh nhưng chính sách hỗ trợ còn hạn chế
- ·Những điều kiện để được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp
- ·Trung Quốc tạo ra cảm biến gắn vào não nhỏ bằng hạt vừng