【thứ hạng của independiente】Chỉ 23% lao động Việt Nam có bằng cấp, chứng chỉ
Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) vừa công bố báo cáo “Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017”.
TheỉlaođộngViệtNamcóbằngcấpchứngchỉthứ hạng của independienteo báo cáo, trong 5 năm qua tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam gần như ổn định và chỉ tăng nhẹ từ 1,96% lên 2,26% vào quý II/2017. Cùng với đó, tỷ lệ thiếu việc làm cũng ở mức thấp và có xu hướng giảm từ 2,74% năm 2012 xuống còn 1,62% vào quý 2/2017.
Mặc dù vậy, điều đáng lo ngại là chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp với chỉ trên 23% có bằng cấp, chứng chỉ. Cơ cấu lao động theo các cấp trình độ đào tạo còn bất hợp lý, chưa thực sự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, trong số lao động có bằng cấp, chứng chỉ thì có hơn 50% thuộc nhóm trình độ cao đẳng và đại học trở lên, trong khi số có chứng chỉ nghề trình độ trung cấp chỉ chiếm 5,42% và chứng chỉ nghề ngắn hạn chiếm 5,6% trong tổng lực lượng lao động.
Theo ông Đào Quang Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội, thị trường lao động Việt Nam hiện vẫn còn lạc hậu. Trong đó, phải kể đến số lao động làm việc trong khu vực phi chính thức khá lớn với trên 18 triệu người. Thậm chí, ngay cả trong khu vực chính thức cũng có gần 7 triệu người làm việc, do đó mục tiêu hướng tới việc làm bền vững tại Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản.
Ông Vinh cho rằng, thất nghiệp và thiếu việc làm không phải là vấn đề lớn nhất mà năng suất lao động thấp mới là thách thức trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế của Việt Nam, dù đã được cải thiện trong những năm gần đây. Cùng với đó, xu hướng già hóa dân số đã và đang tác động đến cơ cấu việc làm theo nhóm tuổi ở Việt Nam. Số lao động là người cao tuổi làm việc trong nền kinh tế hiện nay ngang bằng với số lao động từ 15 – 24 tuổi.
Từ những thực tế này, để tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động và cơ hội việc làm cho người lao động, nhất là thanh niên là lao động di cư, báo cáo khuyến nghị cần phân luồng sớm ngay từ trung học cơ sở nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức của xã hội về quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
Hơn hết, cần đẩy nhanh quá trình chính thức hóa việc làm thông qua các cơ chế hỗ trợ tín dụng, thuế, đào tạo nghề cho người lao động đối với các cơ sở sản xuất nhỏ đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Phó Chủ tịch UBND TP.HCM: Bảng giá đất mới phù hợp thực tế
- ·Giá cà phê hôm nay 23/10: Trong nước và thế giới cùng giảm
- ·Đà Nẵng dự kiến mở tour khám phá thiên nhiên thưởng trà trên đỉnh Bàn Cờ
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Thi công thần tốc, nhiều hạng mục Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất vượt tiến độ
- ·Những nội dung phải có trên sổ tiết kiệm
- ·Có nên mở thẻ tín dụng VISA để đi du lịch nước ngoài?
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Có được rút tiền khi mất sổ tiết kiệm?
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Cách nào để ghìm cương giá vàng nhẫn tăng dữ dội?
- ·Thêm gói thầu gần 2.900 tỷ sắp khởi động ở sân bay Long Thành
- ·Đấu giá đất Hà Đông cao nhất 262 triệu đồng/m2: Giá thị trường thế nào?
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·'Điểm danh' những bãi biển đáng đi nhất vào mùa Đông
- ·Giá căn hộ chung cư Hà Nội tăng hàng trăm triệu đồng/tháng
- ·Sắp đấu giá 20 lô đất huyện Hoài Đức, giá khởi điểm 7,3 triệu đồng/m2
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Giá xăng dầu hôm nay 25/10: Quay đầu tăng nhẹ