【tỷ số bremen】Khẩn trương phân bổ chi tiết kế hoạch vốn đầu tư để thúc đẩy tiến độ giải ngân
Còn 4 bộ và 10 tỉnh,ẩntrươngphânbổchitiếtkếhoạchvốnđầutưđểthúcđẩytiếnđộgiảingâtỷ số bremen thành phố chưa gửi báo cáo phân bổ vốn
Tổng kế hoạch vốn đầu tư nguồn NSNN kế hoạch năm 2022 đã được giao là trên 549.690 tỷ đồng. Trong đó, 518.105 tỷ đồng là kế hoạch vốn do Thủ tướng Chính phủ giao và trên 31.584 tỷ đồng là kế hoạch vốn cân đối ngân sách địa phương năm 2022 do các địa phương giao tăng so với kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ (theo số liệu cập nhật đến thời điểm báo cáo).
Để tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nhanh thì việc phân bổ vốn cần khẩn trương được hoàn thành sớm. Ảnh minh họa: H.T |
Bộ Tài chính đã nhận được báo cáo phân bổ kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2022 của 48 bộ, cơ quan trung ương và 53 tỉnh, thành phố. Hiện còn 4 bộ, cơ quan trung ương (Bộ Y tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Luật gia) và 10 tỉnh, thành phố (Lào Cai, Bắc Giang, Sơn La, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đắk Nông, TP. Hồ Chí Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang) chưa gửi báo cáo.
Bộ Tài chính cho biết, trong số các bộ, cơ quan và địa phương đã gửi báo cáo phân bổ kế hoạch vốn năm 2022, có 20 bộ và 30 tỉnh, thành phố chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
Theo đó, đến thời điểm này mới có trên 396.315 tỷ đồng đã được triển khai phân bổ chi tiết, đạt 76,49% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao. Nếu không tính số kế hoạch vốn cân đối ngân sách địa phương mà các địa phương giao tăng, thì tổng số vốn đã phân bổ là trên 364.731 tỷ đồng, đạt trên 70% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Nguyên nhân của việc chưa phân bổ hết kế hoạch vốn cũng được nêu cụ thể trong báo cáo của Bộ Tài chính. Cụ thể, đối với nguồn vốn ngân sách trung ương là do các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa phân bổ chi tiết kế hoạch vốn dự kiến bố trí cho các dự án khởi công mới chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư, hoặc chưa có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025. Hiện có một số bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ vốn chưa phân bổ khá cao (trên 50%) như: Bộ Thông tin và Truyền thông (97,1%); Bộ Công thương (65,4%); Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (56,4%).
Đối với nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương, ngoài 26 địa phương giao kế hoạch vốn tăng so với Thủ tướng Chính phủ giao từ nguồn thu sử dụng đất, nguồn tăng thu, nguồn xổ số kiến thiết, thì vẫn còn 20 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn cân đối ngân sách địa phương.
Đáng chú ý, một số địa phương chưa phân bổ kế hoạch vốn gồm: Hòa Bình, Thanh Hóa, Bình Thuận, Bình Dương, Vĩnh Long. Nguyên nhân là do một số địa phương mới giao kế hoạch đợt 1, một số dự án chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư và nguồn bội chi ngân sách địa phương sẽ được phân bổ sau.
Đốc thúc phân bổ hết nguồn vốn được giao
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện các Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025; kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.
Để thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, việc triển khai có hiệu quả kế hoạch đầu tư công năm 2022 có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, góp phần tạo năng lực sản xuất mới, thu hút đầu tư, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo đó, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn năm 2022 khẩn trương thực hiện phân bổ vốn chi tiết cho các dự án theo đúng quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Trường hợp kế hoạch vốn năm 2022 còn lại chưa phân bổ chi tiết do chưa đủ thủ tục, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án để tiếp tục phân bổ số vốn được giao.
Đối với các dự án chưa đủ điều kiện giao kế hoạch vốn năm 2022 do chưa được giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương hoàn thiện thủ tục đầu tư, báo cáo cấp có thẩm quyền giao danh mục kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 cho các dự án; thực hiện phân bổ kế hoạch vốn năm 2022 sau khi các dự án đã đủ điều kiện giao vốn theo quy định của pháp luật về đầu tư công và các quy định của Thủ tướng Chính phủ./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nước ngầm bị ô nhiễm, Hà Nội cần tăng tốc triển khai các nhà máy nước mặt
- ·Phó Trưởng ban Ban Đối ngoại Trung ương làm Đại sứ Việt Nam tại Campuchia
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm nhà tù Hỏa Lò, tới hồ Trúc Bạch
- ·Thúc đẩy sự phát triển thể thao thành tích cao trong lực lượng CAND
- ·Điểm danh những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về điều chỉnh tiền lương
- ·Giá dầu tăng mạnh, nghiên cứu hỗ trợ các đối tượng liên quan
- ·“Rộng cửa” xuất khẩu lao động hậu Covid
- ·Chiếc ô tô 400 triệu hơn nghìn người Việt bỏ tiền mua trong 1 tháng có gì hot
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế: Áp dụng nguyên tắc 5K linh hoạt hơn
- ·Twitter bật tính năng kiếm tiền cho người dùng trên nền tảng này từ ngày 1/9
- ·Giải phóng các nguồn lực làm động lực cho tăng trưởng
- ·Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn
- ·Việt Nam sẵn sàng đóng góp thực chất ở các diễn đàn phát triển của LHQ
- ·Phải phân loại, truy xuất nguồn gốc lây nhiễm Covid
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến toàn quốc phòng, chống dịch COVID
- ·Triển vọng và khuyến nghị cho nền kinh tế Việt Nam trong tình hình hiện nay
- ·Chính phủ họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7
- ·Liên minh châu Âu ngăn chặn vụ siêu sáp nhập giữa tập đoàn đóng tàu Daewoo và Hyundai
- ·Tổ chức bán đấu giá các trụ sở công dôi dư sau sắp xếp