【kq net 100 ngày】80% các nhà kinh tế coi “lạm phát kèm suy thoái” là rủi ro dài hạn của Mỹ
Thiếu hụt lao động sau đại dịch có thể dẫn đến suy thoái kinh tế Mỹ vào năm tới |
“Lạm phát kèm suy thoái” là rủi ro lớn tiếp theo đối với nền kinh tế Mỹ,ácnhàkinhtếcoilạmphátkèmsuythoáilàrủirodàihạncủaMỹkq net 100 ngày theo Hiệp hội Thị trường tài chính và các ngành chứng khoán của Mỹ. Rủi ro lớn nhất tiếp theo được 13% các nhà kinh tế xác định là giảm phát. Hơn nữa, một cuộc khảo sát quản lý quỹ toàn cầu của Ngân hàng Mỹ gần đây cho thấy lo ngại về lạm phát đình trệ là mức cao nhất kể từ tháng 6 năm 2008. Lạm phát là cách mô tả phổ biến nhất về bối cảnh kinh tế sẽ như thế nào trong 12 tháng tới.
Theo Jonathan Wright, giáo sư kinh tế tại Đại học Johns Hopkins, lạm phát đình trệ là một thuật ngữ được đặt ra vào những năm 1970 khi đồng thời có lạm phát cao và kinh tế đình trệ hoặc tỷ lệ thất nghiệp cao. Mặc dù đã có một số cuộc suy thoái kinh khủng vào thời điểm đó, nhưng nhiều nhà kinh tế không mong đợi sự trở lại của bất cứ điều gì như vậy vào thời điểm hiện nay. Tuy nhiên, lạm phát cao đang thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất - được gọi là chính sách thắt chặt tiền tệ. Cùng với đó, tỷ lệ thất nghiệp cũng có khả năng tăng. Kết quả ít nhất có thể là một cuộc suy thoái nhẹ.
Lạm phát đình trệ có thể xảy ra nếu một cuộc suy thoái xảy ra trước khi lạm phát giảm xuống mức mà Fed muốn. Ví dụ, nếu tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khoảng 5% và lạm phát chỉ số giá tiêu dùng cũng ở mức trên 5% vào năm 2023, đó sẽ là một loại lạm phát đình trệ, mặc dù không ở mức độ đã trải qua trong những năm 1970. Trong thời gian tới, thị trường lao động có thể hạ nhiệt chỉ đơn giản là có ít vị trí tuyển dụng hơn.
Mặc dù các cuộc khảo sát gióng lên hồi chuông cảnh báo về lạm phát đình trệ, nhưng không phải ai cũng đồng ý rằng đó là điều không thể tránh khỏi. Chuyên gia Josh Bivens, giám đốc nghiên cứu tại Viện Chính sách Kinh tế cho biết để có lạm phát đình trệ, phải xảy ra cả tỷ lệ thất nghiệp cao và lạm phát cao cùng một lúc, điều mà được cho là khó có thể xảy ra. Nếu gặp phải tình huống thất nghiệp tăng khá mạnh, có thể khiến lạm phát bắt đầu giảm xuống khá mạnh. Một kịch bản có khả năng xảy ra hơn là nếu Mỹ kết thúc năm với một loạt các đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang, có thể rơi vào tình trạng suy thoái vào năm 2023.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tạo lập, quản lý và quảng bá chỉ dẫn địa lý 'Bến Lức Long An' cho quả chanh không hạt, tỉnh Long An
- ·Prime Minister to pay official visit to Mongolia
- ·Việt Nam, Romania issue Joint Declaration
- ·Prime Minister welcomes TCC chairman to Hà Nội
- ·Cận ngày mở bán, Five Star Eco City hút khách với giỏ hàng hấp dẫn
- ·PM to visit Mongolia for Asia
- ·Did Formosa dump waste, once again?
- ·President expresses condolences over Turkish attack
- ·Hiệu quả từ mô hình canh tác lúa thân thiện với môi trường
- ·Vietnamese PM officiates at AEBF
- ·Giá vàng hôm nay 17/2: Lao xuống rồi bất ngờ đi lên
- ·Vietnamese Honorary Consul appointed in France
- ·VN supports Laos ASEAN presidency
- ·Vietnamese PM officiates at AEBF
- ·Giá xăng dầu hôm nay 16/10: Giảm tiếp hơn 4%, trong nước được điều chỉnh thế nào?
- ·Embassy offers protection to VN fishermen in Malaysia
- ·Deputy PM calls for improved trade balance with China
- ·PM bids farewell to Swedish, Myanmar ambassadors
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh thăm đồng đầu năm
- ·Vietnamese PM officiates at AEBF