会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【liverpool đấu với luton】Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ!

【liverpool đấu với luton】Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ

时间:2025-01-11 08:28:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:328次

TT

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP

>> 6 tháng cuối năm: Dư địa kiểm soát lạm phát tương đối thuận lợi

Tại cuộc họp,ểmsoátlạmphátnhưngkhôngthắtchặtchínhsáchtàikhóatiềntệliverpool đấu với luton Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết, trong những tháng cuối năm có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá. Cụ thể, giá nhiên liệu dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường và nhiều khả năng tiếp tục tăng do nhu cầu phục hồi khi các biện pháp cách li được nới lỏng. Tuy nhiên, tình hình bất ổn tại Mỹ, biến động địa chính trị và sự lo ngại về làn sóng lây nhiễm mới có thể tác động đan xen đến giá mặt hàng này.

Bên cạnh đó, việc xem xét điều chỉnh giá trần dịch vụ hàng không nội địa sẽ làm giá dịch vụ này tăng 4,69%, làm tăng CPI chung khoảng 0,003%. Tuy việc điều chỉnh cơ bản không tác động nhiều đến CPI nhưng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, lạm phát kỳ vọng.

Trong lĩnh vực giáo dục, việc học phí tiếp tục tăng trong năm 2020 theo lộ trình sẽ tác động đến CPI chung khoảng 0,35%. Giá sách giáo khoa lớp 1 tăng từ tháng 3 sẽ tác động vào CPI tháng 8, 9, mà theo Tổng cục Thống kê sẽ làm tăng CPI cả năm khoảng 0,02% - 0,04%. Điều này có thể tác động đến tâm lý người dân, gây nên lạm phát kỳ vọng.

Ngoài ra, thời tiết nắng nóng sẽ khiến nhu cầu tiêu dùng điện, nước tăng tác động đến đơn giá tăng theo cách tính luỹ tiến. Nhu cầu tiêu dùng mùa du lịch cũng gây áp lực nhất định đến mặt bằng giá…

Phát biểu tại cuộc họp, đại diện các bộ ngành tán thành với báo cáo, nhận định của Bộ Tài chính, cơ quan thường trực Ban chỉ đạo điều hành giá. Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh, kết quả điều hành 6 tháng đầu năm rất tích cực, khi các bộ ngành phối hợp để kiểm soát lạm phát xuống bình quân 4,19% vào tháng 6.

NHNN dự báo lạm phát cả năm khoảng 3,5%, với mức dao động +/- 0,7%, và việc kiểm soát lạm phát dưới 4% như mục tiêu đề ra là khả thi. Để làm được điều này, các bộ, ngành, địa phương cần phối hợp nhịp nhàng trong quản lý giá các mặt hàng. NHNN sẽ cố gắng đảm bảo tỷ giá ổn định như Thủ tướng yêu cầu, sẵn sàng chỉ đạo các tổ chức tín dụng đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.

Kiểm soát giá ở khâu trung gian

Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cùng nhấn mạnh việc phải tập trung kích cầu nội địa, chủ động thúc đẩy cung và cầu bằng nội lực của nền kinh tế. Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, với thị trường 100 triệu dân, việc kích cầu thời gian qua chúng ta chưa làm tốt.

Thời gian tới cần phải làm bài bản, mạnh mẽ hơn ở cả nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa. Không chỉ lo về hoạt động xuất khẩu, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng tốt là nhiệm vụ chính trị của Bộ Công thương, ông Đỗ Thắng Hải cho biết.

Nêu lý do sức cầu rất yếu từ cả phía người dân và doanh nghiệp, chuyên gia Cấn Văn Lực cho rằng, sức ép lạm phát từ nay đến cuối năm không quá đáng lo. Nhờ những giải pháp điều hành quyết liệt, kịp thời vừa qua, về cơ bản các mặt hàng có biến động giá lớn như xăng dầu, thịt lợn đã ổn định hơn.

Đồng tình với nhận định cho rằng dư địa kiểm soát lạm phát từ nay đến cuối năm tương đối thuận lợi, song PGS.TS Nguyễn Thị Mùi - thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, cũng lưu ý cần thận trọng vì xu hướng tăng giá cuối năm còn lớn, từ giá điện đến giá hàng tiêu dùng thiết yếu như thịt lợn, giáo dục, y tế…

Theo bà Nguyễn Thị Mùi, vấn đề cốt lõi trong điều hành giá, đặc biệt là giá các hàng hoá nông sản, là phải kiểm soát quyết liệt hơn ở khâu trung gian. Nhiều mặt hàng đang có mức chênh lệnh rất lớn giữa giá đầu vào và đầu ra, dù giá thu mua giảm nhưng giá bán ra vẫn không giảm. Giá bị đội lên ở khâu trung gian quá nhiều, khiến các biện pháp điều hành giá bị giảm hiệu lực.

Bên cạnh đó, vị chuyên gia cũng đề nghị chú trọng vấn đề truyền thông. "Truyền thông phải rõ ràng, ngắn gọn, chuẩn xác. Nói ít, nhưng dễ hiểu, mọi vấn đề đều phải truyền thông ngắn gọn, sắc nét. Với mọi loại giá cả nói chung, quan trọng là người dân hiểu được, thì sẽ an lòng dân, an sinh xã hội, tăng niềm tin vào các chủ trương đường lối của Nhà nước" - bà Nguyễn Thị Mùi nói.

Nếu cần thiết, điều hành lạm phát 4% để thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu kết luận phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, sức ép tăng giá, lạm phát vẫn còn lớn, đặc biệt là giá dầu thô, lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng, nhiều nước đã giảm giá đồng tiền. Trong bối cảnh ấy, phải kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%, "chúng ta sẽ rất linh hoạt trong chỉ đạo điều hành, nhất là thời điểm, mức độ can thiệp các công cụ chính sách để không ảnh hướng đến mục tiêu phục hồi và phát triển nền kinh tế" - Thủ tướng nói.

Khẳng định "kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ", Thủ tướng nêu rõ chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.

Đối với các kịch bản điều hành giá, Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp chủ trì với các bộ, ngành tiếp tục rà soát, cập nhật kịch bản phù hợp với mục tiêu đề ra để chúng ta đạt được con số lạm phát dưới 4%. Trong trường hợp thật cần thiết, có thể điều hành ở 4% để góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Bộ Công thương, các cơ quan chức năng, tất cả các địa phương theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả, kiểm soát yếu tố tình hình giá, tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp găm hàng đầu cơ, nâng giá, gây biến động giá, độc quyền giá trái quy định, trong đó kiểm soát tốt đầu vào, chống đầu cơ nâng giá.

Về một số mặt hàng cụ thể, Thủ tướng giao Bộ Công thương khẩn trương trình sửa đổi Nghị định 83 về kinh doanh xăng dầu, lưu ý sử dụng linh hoạt Quỹ bình ổn giá để tránh biến động lớn về giá xăng dầu, đồng thời bảo đảm cân đối nguồn cung trong nước và nhập khẩu xăng dầu để dự trữ phù hợp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Kiểm soát chặt chẽ gian lận tại các đơn vị bán lẻ và buôn lậu xăng dầu.

Đối với giá điện, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về không tăng giá điện. Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, chính quyền cơ sở kiểm tra, xử lý ngay các bức xúc của người dân về các trường hợp chi phí tiền điện tăng đột biến, hoặc các thủ tục hành chính về cấp điện, thanh toán tiền điện.

Về mặt hàng thịt lợn, Thủ tướng đánh giá cao, nhất trí với các biện pháp mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra gồm tái đàn, tăng đàn, nhập lợn sống, xử lý vấn đề giống lợn để bảo đảm tái đàn, quản lý tốt hơn khâu trung gian, kiểm soát chi phí của từng khâu để tiếp tục giảm giá thịt lợn phù hợp. Bộ Công thương phải chỉ đạo làm tốt khâu lưu thông, phân phối, bán buôn, bán lẻ để góp phần bình ổn giá thịt lợn.

Về thị trường gạo, Thủ tướng chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bảo đảm sản xuất lúa gạo. Với việc được mùa năm nay, ước tính chúng ta thu hoạch khoảng 43,5 triệu tấn thóc và có thể đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính thực hiện ngay việc thu mua dự trữ lúa gạo./.

Hoàng Yến

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
  • Đại hội lần II Chi hội Nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Bình Phước
  • Thành tựu y khoa 2021
  • Nối dài tình yêu với dân ca quan họ
  • Ðại tá từ du kích
  • PM arrives in China for WEF meeting, working sessions
  • Ra mắt Trung tâm thương mại hoa kiểng Đồng Tháp tại thành phố Sa Đéc
  • Hãy chọn lối sống tích cực
推荐内容
  • Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
  • Khai mạc Liên hoan nghệ thuật quần chúng tỉnh Bình Phước lần thứ 13 năm 2021
  • Công đoàn Công ty xổ số kiến thiết Bình Phước giao lưu thể thao
  • Du lịch Phú Thọ tận dụng cơ hội lớn từ SEA Games 31
  • Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
  • Khối thi đua số 2 giao lưu văn nghệ