【lucky88. club】Cấm trẻ em ngồi ghế trước ô tô vì túi khí bung ra có tốc độ đến 300km/h
Chiều 15/11,ấmtrẻemngồighếtrướcôtôvìtúikhíbungracótốcđộđếlucky88. club Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức hội thảo: “Phổ biến những quy định mới về đảm bảo an toàn cho trẻ em trên xe ô tô trong luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ”.
PGS.TS. Phạm Việt Cường, Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương (Đại học Y tế Công cộng) cho biết, những năm gần đây tỷ lệ người dân sở hữu ô tô gia tăng nhanh chóng, trong đó Hà Nội có tỷ lệ sở hữu xe con tăng 113.7%/năm.
Khoản 3, Điều 10, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1/1/2025 quy định khi chở trẻ em dưới 10 tuổi và chiều cao dưới 1,35m trên ô tô không được cho trẻ em ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, trừ loại ô tô chỉ có một hàng ghế. Người lái xe phải sử dụng, hướng dẫn sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em phù hợp.
Tuy nhiên, đáng lo ngại chỉ có 1,3% ô tô có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ, trong đó ở Hà Nội có 2,5% xe trang bị, tại TPHCM có 1,1% xe sử dụng còn Đà Nẵng hoàn toàn “trắng”.
“Tình trạng trẻ em ngồi ghế trước khá phổ biến, trong đó 22,8% xe có trẻ em ngồi ghế trước một mình; 19,2% xe có trẻ ngồi ghế trước chung với người lớn. Đây là thực trạng rất đáng báo động”, PGS.TS. Phạm Việt Cường thông tin.
Vì sao ghế trước nguy hiểm nhất với trẻ em?
Lý giải vì sao trẻ em không nên ngồi ghế trước, PGS.TS. Phạm Việt Cường cho rằng, đây là vị trí chịu nhiều lực tác động hơn khi xảy ra va chạm. Cụ thể, trẻ dễ văng ra ngoài xe trong các trường hợp không cài dây an toàn.
Bổ sung thêm điều này, chuyên gia một hãng ô tô cho biết, có 2 lý do khiến việc ngồi ghế trước nguy hiểm hơn cho trẻ em. Đó là, ô tô hiện đại trang bị túi khí được thiết kế để bảo vệ người lớn trong trường hợp va chạm.
Tuy nhiên, túi khí bung ra với tốc độ và lực cực mạnh (có thể lên đến gần 300km/h) để bảo vệ người lớn trong trường hợp va chạm, lực tác động mạnh này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho trẻ em, những người có thân hình nhỏ bé và yếu hơn. Ngoài ra, túi khí bung ra ở ghế trước có thể va vào đầu hoặc cổ của trẻ, gây ra những thương tích nghiêm trọng hoặc thậm chí tử vong.
Thứ hai, dây an toàn ở ghế trước không phù hợp cho trẻ nhỏ. Bởi, trẻ em thường có kích thước cơ thể không phù hợp với dây an toàn dành cho người lớn. Ở ghế trước, trẻ em được thắt dây an toàn dành cho người lớn có thể bị đẩy quá gần bảng điều khiển nơi túi khí bung ra. Điều này làm tăng nguy cơ túi khí va trực tiếp vào trẻ.
Do đó, các chuyên gia đánh giá cao việc bắt buộc phải trang bị thiết bị an toàn cho trẻ em được quy định trong Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Theo PGS.TS. Phạm Việt Cường, các quốc gia tiên tiến đã bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn từ rất lâu. Tại Mỹ, từ những năm 1980 luật pháp đã quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em khi ngồi trên ô tô. Do đó, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 4 tuổi giảm 45% từ năm 1975 đến năm 2017.
Tương tự, tại Malaysia, luật bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em có hiệu lực từ năm 2020. Đất nước này quy định nếu người lớn không sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em dưới dưới 6 tuổi hoặc dưới 135cm chiều cao sẽ bị phạt tiền lên tới 500RM (khoảng 2,6 triệu VND).
Sau một năm thực hiện, người dân đất nước này đã tăng sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ từ 34% lên 70%, giảm 17% số ca tử vong của trẻ em dưới 12 tuổi trong tai nạn giao thông.
PGS.TS. Phạm Việt Cường thông tin thêm, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vị trí ngồi sau là vị trí an toàn nhất cho trẻ em, giảm nguy cơ bị thương so với để trẻ ngồi ở vị trí cùng hàng ghế với người lái xe (vị trí nguy hiểm nhất trên xe ô tô).
Khi dùng thiết bị an toàn, nguy cơ chấn thương trẻ ngồi ghế sau giảm 14% so với trẻ ngồi ghế trước. Trẻ sử dụng thiết bị an toàn khi ngồi trên ô tô sẽ giúp giảm 70 - 90% số tử vong và chấn thương nặng khi va chạm xảy ra.
“Nếu trẻ em được sử dụng thiết bị an toàn trên ô tô đúng cách có thể kéo giảm tới 400-500 vụ trẻ em bị chấn thương nghiêm trọng hoặc thiệt mạng do tai nạn giao thông mỗi năm tại Việt Nam”, PGS.TS. Phạm Việt Cường khuyến cáo.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cha giấu con vào vali kéo để vượt biên trái phép
- ·Hiện đại hóa công tác quản lý thuế phù hợp với thông lệ quốc tế
- ·Đồng Won trở thành đồng tiền tăng mạnh nhất châu Á
- ·Giá vàng hôm nay 9/12: Sáng tăng vọt, chiều giảm mạnh
- ·Dự báo thời tiết ngày 7/2/2024: Không khí lạnh tăng cường, chiều tối chuyển rét
- ·Đồng Nai: Thu nội địa 11 tháng đạt trên 40 nghìn tỷ đồng
- ·Lùi thời gian áp dụng Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam mới đến 29/12/2022
- ·Sẵn sàng các kịch bản ứng phó trước dự báo thu ngân sách khó khăn
- ·Tăng giá điện: EVN toàn đứng về phía nhà sản xuất?!
- ·Cú bắt tay thú vị giữa ngân hàng và nhà sản xuất chương trình truyền hình
- ·Ngộ độc thực phẩm do ăn măng tươi ngâm hóa chất
- ·Hải quan đặt 10 nhóm chỉ tiêu cụ thể cho hoạt động cải cách năm 2023
- ·Thống nhất phương thức phù hợp để hướng tới cải cách mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý
- ·Tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn hết năm 2023
- ·Người phụ nữ 23 năm chưa về quê đón Tết, rưng rưng trong chuyến tàu cuối năm
- ·Ngành công nghiệp thực phẩm chủ động thích ứng trước yêu cầu thị trường
- ·Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 25.652 tỷ đồng
- ·Hiện đại hóa thiết bị kiểm tra, giám sát, rút ngắn thời gian thông quan
- ·Phát hiện mồ chôn 32 thi thể chết bí ẩn tại Thái Lan
- ·Lưu ý khi mua nhà cửa, xe cộ 'giá rẻ' mùa World Cup