【kq cúp c1 châu âu】Tăng học phí trường công chất lượng cao: Không có chỗ cho học sinh nghèo
TPHCM đề xuất không tăng học phí năm học 2019-2020 (HQ Online) - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TPHCM vừa gửi báo cáo đến UBND TPHCM về chủ trương thực hiện các khoản ... |
Hà Nội dự kiến tăng học phí một số cấp học (HQ Online) - Hà Nội dự kiến học phí cấp mầm non (dưới 5 tuổi),ănghọcphítrườngcôngchấtlượngcaoKhôngcóchỗchohọcsinhnghèkq cúp c1 châu âu trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên cấp trung học ... |
Nghị quyết vừa qua của HĐND thành phố Hà Nội cho thấy mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô năm học 2020-2021 ở bậc tiểu học là 5,5 triệu đồng/tháng, bậc THPT là 5,7 triệu đồng/tháng, tăng 400.000 đồng so với năm 2019 - 2020.
Hiện Hà Nội có 14 trường công lập chất lượng cao. Trong đó có 2 trường có mức học phí bằng 100% mức trần là trường Tiểu học đô thị Sài Đồng và trường THPT Phan Huy Chú, Đống Đa; 12 trường còn lại có mức thu từ 40% đến 98% mức trần.
Với mức học phí này, trường chất lượng cao công lập của Hà Nội tương đương với các trường ngoài công lập.
Trước sự điều chỉnh này, nhiều phụ huynh cho biết trường chất lượng cao công lập không phải là lựa chọn vì học phí cao gấp 30 - 50 lần trường công bình thường. Trong khi đó, sĩ số lớp của nhiều trường chất lượng cao hiện vẫn cao hơn quy định của UBND TP Hà Nội. Trong khi đối với bậc THCS, thành phố quy định sĩ số tối đa là 35 học sinh/lớp thì nhiều trường chất lượng cao có lớp sĩ số là 40 học sinh.
Những tranh cãi về mô hình trường công lập chất lượng cao vẫn chưa ngã ngũ. Hà Nội đang thực hiện mô hình theo Luật Thủ đô. Theo quy định của thành phố, chỉ phát triển trường chất lượng cao ở những khu vực đã có đủ chỗ học cho các đối tượng phổ cập.
Tuy nhiên, Trưởng phòng giáo dục một quận nội thành của Hà Nội thừa nhận, tất cả các trường tiểu học, THCS công lập trên địa bàn các quận nội thành của Hà Nội đều có sĩ số học sinh vượt điều lệ quy định Bộ GD&ĐT (theo quy định của Bộ, sĩ số tiểu học là 35 học sinh/lớp, THCS là 45 học sinh/lớp). Muốn giảm sĩ số cần thời gian vì tốc độ tăng dân số cơ học nhanh.
Trong khi đó, Luật Giáo dục sửa đổi vừa qua không đưa quy định về cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao. Theo lý giải của ban soạn thảo, đối với giáo dục chất lượng cao, nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển các trường tư thục, trường có yếu tố nước ngoài. Đồng ý với quan điểm này, một nhà giáo của Hà Nội cho rằng, trường công lập có 3 nhiệm vụ chính: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong đó, nâng cao dân trí chính là đảm bảo chất lượng giáo dục đại trà, phổ cập giáo dục. Đây còn là nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục.
(责任编辑:World Cup)
- ·‘Cô đã ... với nó thế nào?’
- ·Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
- ·Có bao nhiêu mã số vùng trồng trái cây ở Việt Nam đã được cấp?
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Hà Nội bỏ 3 môn Lý, Hóa, Sinh trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố
- ·Các trường tư hot ở Hà Nội bắt đầu tuyển sinh lớp 1 năm học 2025
- ·Giá xăng tăng gần 500 đồng mỗi lít từ 15h chiều nay 23/10
- ·Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?
- ·Xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức, cán bộ, đảng viên
- ·Thạc sĩ, tiến sĩ vẫn thất nghiệp, nhiều người không còn mặn mà thi cao học
- ·Dự kiến nâng chuẩn đầu vào ngành Y Dược và Sư phạm từ 2025
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?
- ·Nhà Xinh: Mẫu thiết kế biệt thự hiện đại 4 tầng nâng tầm không gian đô thị tại TP.HCM
- ·Dự kiến siết quy định thi ngoại ngữ 6 bậc, ngăn gian lận thi thay, thi hộ
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dành giật' hay 'giành giật'?
- ·Bài 2: Sát thủ trong mắt mẹ...
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Xe duyên' hay 'se duyên'?