【số liệu thống kê về bournemouth gặp fulham】MXH Trung Quốc 'chết dở' vì văn hóa fan hâm mộ độc hại
Năm 2018,ốcchếtdởvìvănhóafanhâmmộđộchạsố liệu thống kê về bournemouth gặp fulham một album mới của Ngô Diệc Phàm (hay còn gọi là Kris Wu) bất ngờ dẫn đầu bảng xếp hạng iTunes của Mỹ, vượt qua những hit đình đám của loạt ngôi sao nổi tiếng như Ariana Grande, Lady Gaga, Zedd, Imagine Dragon, Shawn Mendes...
Sau thời gian ra mắt ít lâu, sản phẩm này của nam ca sĩ phải đối mặt với nghi án dùng thủ thuật để tăng lượt mua trên iTunes.
Cùng lúc đó, Weibo xuất hiện nhiều bài đăng hướng dẫn cách tăng lượt view, lượt mua được cho là lấy từ cộng đồng người hâm mộ của các nghệ sĩ khiến làn sóng tranh luận ngày càng gay gắt hơn.
Ngô Diệc Phàm (sinh năm 1990) là nam ca sĩ, diễn viên được yêu mến tại Trung Quốc. Mỹ nam 9X còn được biết đến là cựu thành viên của nhóm nhạc Hàn Quốc đình đám EXO. |
Trước các nghi vấn gian lận nổ ra, ngày 7/11/2018, album này đã bị "xóa sổ" khỏi hệ thống iTunes. Hành động này khiến người hâm mộ của Ngô Diệc Phàm tức giận và yêu cầu lời giải thích thỏa đáng từ phía bảng xếp hạng của Mỹ.
Tuy những lời cáo buộc Ngô Diệc Phàm và fandom (cộng đồng người hâm mộ) đã “lách luật” trên iTunes chưa được xác minh, nhưng Billboard và Nielsen Music cuối cùng vẫn quyết định không xét đến thành tích của album này.
Văn hóa hâm mộ độc hại
Theo SCMP, ngày nay, khi văn hóa hâm mộ quá đà càng phổ biến, nhiều fan cuồng đã sử dụng các công cụ gian lận để tăng thứ hạng cho ngôi sao mình yêu thích trên mạng xã hội. Thậm chí, họ còn dùng đến những hình thức tấn công khác như đánh giá tiêu cực, đánh cắp thông tin và report (báo cáo) bài viết của người hâm mộ đối thủ.
“Trên mục hot search của Weibo luôn có những lời chửi rủa và gièm pha các nghệ sĩ. Thật khó nhìn vào mà không cảm thấy khó chịu. Nó khiến bạn không thể lướt Internet một cách thoải mái”, một người dùng cho hay.
Mạng xã hội Weibo quyết tâm dập tắt cách hâm mộ mù quáng. Ảnh: AFP. |
Tuần trước, Weibo đã thông báo sẽ nỗ lực kiềm chế những hành vi tiêu cực từ người dùng bao gồm tấn công trực tuyến người nổi tiếng, thao túng bảng xếp hạng, tiếp thị độc hại và xung đột giữa các fanclub khác nhau.
Nền tảng này cũng đưa ra những định nghĩa rõ ràng hơn về “hate mongering” (tạm dịch: hành vi kích động sự ghét bỏ hay thù hận ở người khác) trong hướng dẫn cộng đồng của mình.
Cũng trong tuần trước, Cơ quan giám sát Internet và Cục Quản lý mạng Trung Quốc (CAC), một trong những nơi chịu trách nhiệm kiểm duyệt nội dung, đã phát động chiến dịch kéo dài hai tháng để tạo ra một môi trường mạng lành mạnh hơn cho thanh thiếu niên tại nước này.
Nhiều ngôi sao từng bị ảnh hưởng hình ảnh nặng nề vì hành vi của người hâm mộ. |
Ngoài ra, chiến dịch của CAC còn tập trung vào những thông tin và hành vi trong văn hóa người hâm mộ có ảnh hưởng tiêu cực đến quan điểm của giới trẻ.
Cơ quan này cũng cam kết nghiêm khắc đối với những hành động được cho là tuyên truyền cho các giá trị không lành mạnh như khoe khoang sự giàu có, xa hoa.
Theo The Standard, bên cạnh hy vọng dập tắt văn hóa hâm mộ thái quá, tuyên bố của Weibo còn là lời hưởng ứng chiến dịch của CAC nhằm điều chỉnh môi trường Internet cho người trẻ trong kỳ nghỉ hè.
Tiêu Chiến là một trong những ví dụ điển hình về việc phải trả giá cho những hành động kém văn minh của người hâm mộ, theo SCMP.
Hình ảnh của Tiêu Chiến tụt dốc nặng nề sau vụ ồn ào của người hâm mộ. |
Đầu tháng 3/2020, giới giải trí châu Á đứng trước các luồng tranh cãi kịch liệt khi nam diễn viên, ca sĩ Tiêu Chiến phải đối mặt với phong trào tẩy chay lớn vì người hâm mộ của mình có những hành động quá khích trên mạng xã hội.
Cụ thể, người hâm mộ của sao nam 9X đã đồng loạt kêu gọi report và đòi đánh sập hai website lưu trữ fanfic (truyện hư cấu do fan viết), bài viết, tranh ảnh về người nổi tiếng là AO3 (Archive of Our Own) và Lofter vì những mẩu truyện vẽ về Tiêu Chiến bị “nữ tính hóa”.
Đến 27/2, trang AO3 không thể truy cập tại Trung Quốc vĩnh viễn. Ngay lập tức, hàng loạt fandom, tác giả đổ tội cho cộng đồng fan Tiêu Chiến là người gây nên điều này.
"Sự kiện 227" khiến Tiêu Chiến bị hàng loạt fandom tẩy chay trên diện rộng và những tác phẩm anh tham gia đều bị tụt điểm chất lượng trên trang đánh giá phim Douban.
Những người này còn kêu gọi tẩy chay các thương hiệu liên quan đến nam diễn viên Trần Tình Lệnh, bao gồm Estée Lauder, Piaget và Cartier. Hậu quả, hàng loạt nhãn hàng đã hủy bỏ hợp tác với anh.
Sau đó, công ty quản lý của Tiêu Chiến phải lên tiếng xin lỗi vì sự việc do người hâm mộ gây ra. Nhiều người cho rằng vụ ồn ào này sẽ còn ảnh hưởng đến Tiêu Chiến trong một thời gian dài.
Những 'thiên thần áo dài' khiến dân mạng 'nguyện trao tim
Cùng ngắm nhìn những nữ sinh đẹp nổi bật và được cư dân mạng ưu ái gọi là “thiên thần áo dài”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Em yêu chị
- ·Phụ nữ di cư hồi hương còn đối mặt nhiều khó khăn
- ·Bàn giao mái ấm cho công đoàn viên
- ·Huyện Long Mỹ: Bàn giao 3 mái ấm tình thương cho hội viên hội phụ nữ
- ·Bàn giao 100% mặt bằng để thi công Đường tỉnh 823D
- ·Thị xã Long Mỹ: Đối thoại giữa chủ tịch UBND thị xã với thanh niên
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- ·Phát triển Đảng trong doanh nghiệp (Bài 2)
- ·Mua bán ô tô qua mấy đời chủ, giấy tờ làm thế nào?
- ·Thị xã Long Mỹ: Họp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng
- ·Thủy triều dâng
- ·Thấu hiểu lòng dân
- ·Dấu ấn phong trào nông dân thi đua sản xuất giỏi
- ·Thành phố Ngã Bảy: Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 35
- ·Tôi có thai…nhưng không biết của “sếp” nào?
- ·Bộ Nội vụ đề xuất quy định mới về từ chức với công chức làm lãnh đạo, quản lý
- ·Bí thư chi bộ giỏi việc nước, đảm việc nhà
- ·Thể hiện vai trò “đi trước mở đường, đi cùng thực hiện, đi sau tổng kết”
- ·Rơi nước mắt cảnh thầy giáo nghèo oằn mình chống chọi ung thư
- ·Kênh thông tin quan trọng trong đồng bào dân tộc Khmer