【inter vs monza】SSI 5 năm liên tiếp dẫn đầu thị phần môi giới trên sàn HoSE
Từ đầu năm 2018 đến nay,ămliêntiếpdẫnđầuthịphầnmôigiớitrênsàinter vs monza chứng khoán Việt Nam đã qua nhiều giai đoạn thăng trầm khi tăng mạnh trong hơn 4 tháng đầu năm 2018. VN-Index đã vượt đỉnh lịch sử và xác lập mức kỷ lục 1.211 điểm ngày 10/4/2018. Tuy nhiên, cũng từ mức đỉnh mới này, chỉ trong 8 tháng sau, chứng khoán Việt Nam giảm điểm mạnh và trở thành thị trường giảm sâu thứ 9 trên thế giới. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm 2018, VN-Index dừng ở mốc 892,54 điểm, giảm 91,7 điểm – tương đương giảm 9,32% so với cuối năm 2017.
Thị trường chứng khoán “lạc nhịp” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất 10 năm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan như tình trạng căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung, cũng như xu hướng tăng tốc bình thường hóa lãi suất của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu...
Điểm sáng của thị trường chính là quy mô và thanh khoản thị trường tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt gần 3,9 triệu tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2017, tương đương với 70,2% GDP năm 2018, vượt chỉ tiêu 70% GDP đề ra tại Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020. Giá trị giao dịch cổ phiếu bình quân đạt 6.500 tỷ đồng/phiên, tăng 29% so với năm 2017. Đặc biệt, vốn đầu tư gián tiếp của nước ngoài vẫn vào ròng đạt 2,8 tỷ USD, cơ bản bằng mức kỷ lục 2,9 tỷ USD của năm 2017. Giá trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài ước đạt trên 32,8 tỷ USD.
Trong bối cảnh chung đó, SSI vẫn ghi nhận sự tăng trưởng về số lượng khách hàng. Tính đến thời điểm 31/12/2018, SSI đã quản lý 153.256 tài khoản, trong đó có 151.333 tài khoản khách hàng cá nhân và 1.923 tài khoản khách hàng tổ chức. Nhờ đó, SSI tiếp tục có năm thứ 5 liên tiếp đứng đầu thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ trên sàn HOSE. Tính chung cả năm 2018, thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ của SSI đạt mức 18,7%, đây cũng là mức tính chung cả năm cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Xếp ở vị trí thứ hai sau SSI là Công ty chứng khoán TPHCM (HSC) với thị phần 11,24%. Kế đến là chứng khoán Bản Việt (VCSC) và VNDirect với thị phần lần lượt là 10,95% và 7,31%.
Tính chung thị phần của 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất sàn HoSE đã chiếm tới 70,47%, chỉ còn lại 29,53% dành cho các công ty chứng khoán còn lại. Trong đó top 3 công ty dẫn đầu là SSI, HSC và VCSC chiếm tới 40,89%.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tự tình tháng 7
- ·Cục Hải quan Bình Dương tích cực tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
- ·Ngân hàng ACB chi gần 100 tỷ đồng cho HĐQT và Ban kiểm soát trong năm 2023
- ·Giá vé máy bay đắt đỏ, điểm trừ của du lịch nội địa
- ·Không đủ hàng, công ty cho công nhân nghỉ tính phép
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng kéo số thu ngân sách của ngành Hải quan đạt 64,4% dự toán
- ·Cam Ôn Châu có giá rẻ bất ngờ tại chợ đầu mối
- ·Bộ trưởng KH&CN: Tăng cường hỗ trợ cho các nghiên cứu công nghệ mới, chip bán dẫn
- ·Con mắc bệnh tim cần phẫu thuật, bố mẹ nghèo bất lực cầu cứu
- ·Chuyển đổi số giúp tiết giảm chi phí, tiết kiệm thời gian
- ·Hố ga hay một loại “thùng rác mới”?
- ·Cục Hải quan Long An chạy đua chặng nước rút thu ngân sách
- ·Sacombank ưu đãi đến 4,4 tỷ đồng cho khách hàng tham gia bảo hiểm
- ·Hà Nam: Tuyên dương 56 tổ chức, cá nhân thực hiện tốt pháp luật thuế
- ·Em Nguyễn Tấn Cường nhận 120 triệu đồng chỉ sau 24 tiếng kêu gọi
- ·Yên Bái: Giải pháp đẩy nhanh tốc độ sản xuất công nghiệp
- ·Thanh mai Trung Quốc thâm nhập trợ đầu mối giá 260.000 đồng/kg
- ·Sau tin phủ nhận sáp nhập MSB, nhiều tổ chức muốn mua cổ phiếu PGBank
- ·Côi cút cụ ông già yếu chăm vợ liệt giường
- ·Cục Hải quan Bình Dương tạo động lực mới cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu