会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo giao hữu quốc tế】Lời giải cho cuộc khủng hoảng lương thực!

【tỷ lệ kèo giao hữu quốc tế】Lời giải cho cuộc khủng hoảng lương thực

时间:2024-12-23 06:33:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:928次
Giải pháp cho cuộc khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu
Kiểm soát xuất khẩu sẽ làm trầm trọng thêm khủng hoảng lương thực
Nhiều quốc gia EU sẽ đối mặt với nguy cơ khủng hoảng năng lượng
Đói nghèo đang diễn ra tại nhiều nước
Đói nghèo đang diễn ra tại nhiều nước

Trên thực tế, chính những người nghèo trên thế giới đang có nguy cơ phải chịu những thiệt hại tăng cường. Khi xung đột nổ ra ở Ukraine, những người thiếu thốn nhất ở Trung Đông, Trung Á và phần lớn châu Phi rơi vào tình cảnh khó khăn khi giá lương thực leo thang và sự khan hiếm ngày càng gia tăng.

Năm 2021, gần 700 triệu người, tương đương 9% dân số thế giới - gần 2/3 trong số đó ở cận Sahara châu Phi - sống dưới mức 1,9 USD/ngày – mức đặc biệt đói nghèo theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB). Bất kỳ sự gia tăng đáng kể nào của giá lương thực cũng có thể khiến hàng triệu người rơi trở lại diện này. Một báo cáo của Standard & Poor’s dự báo cuộc khủng hoảng lương thực sẽ kéo dài đến năm 2024 và có thể lâu hơn nữa. Ủy ban Cứu hộ Quốc tế đã cảnh báo thế giới về một "nạn đói" sắp xảy ra, trong đó thêm 47 triệu người - chủ yếu ở vùng Sừng châu Phi, Sahel, Afghanistan và Yemen - có thể bị đẩy vào tình trạng đói nghiêm trọng.

Trước khi xung đột Nga -Ukraine diễn ra, hai nước này nằm trong số ba nhà xuất khẩu hàng đầu về lúa mì, ngô, hạt cải dầu, hạt hướng dương và dầu hướng dương. Cùng nhau, hai nước chiếm 12% tổng các loại lương thực được mua bán. Nga là nước sản xuất phân bón lớn nhất. Chi phí năng lượng tăng đang ảnh hưởng đến mọi thứ.

Ở Ghana, lạm phát đang ở mức 25%, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức mua. Tại Nigeria, ngân hàng trung ương đã gây bất ngờ cho thị trường khi tăng mạnh lãi suất 150 điểm cơ bản. Tuần qua, Kenya đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau gần 7 năm, với lý do gián đoạn chuỗi cung ứng và giá hàng hóa tăng.

Theo giới chuyên gia, nhiều quốc gia - đặc biệt là ở châu Phi, nơi dân số đô thị đang tăng nhanh - cần suy nghĩ kỹ hơn về vấn đề an ninh lương thực. Tuyên bố Maputo năm 2003 yêu cầu các nguyên thủ châu Phi dành ít nhất 10% ngân sách phân bổ cho nông nghiệp. Cho đến nay, rất ít nước làm được điều này. Thay vì nghiêm túc nỗ lực nâng cao sản lượng trong nước, quá nhiều chính phủ đã tìm cách xoa dịu người dân thành thị đang bồn chồn lo lắng bằng việc nhập khẩu lương thực. Mặc dù châu Phi là khu vực có tiêu thụ lúa mì tăng trưởng nhanh nhất, nhưng ngoài một số quốc gia như Kenya và Nam Phi, lúa mì được trồng rất ít trên lục địa này.

Do đó, các nước cần quan tâm nhiều hơn đến các loại cây trồng được sản xuất tại địa phương. Việc sử dụng các loại cây trồng phổ biến như sắn, được trồng ở Tây và Trung Phi đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Các chính phủ cũng cần chống xói mòn đất và xem xét lại các loại cây trồng biến đổi gen.

Cũng như lương thực, quá nhiều quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu phân bón. Ở châu Phi, Maroc là một trong số ít các nhà sản xuất lớn. Các quốc gia có trữ lượng khí đốt lớn, như Mozambique, Tanzania, Bờ Biển Ngà, Senegal và Mauritania, nên ưu tiên phát triển ngành công nghiệp phân bón trong nước. Do đó, việc quan tâm tới đời sống nông dân, kích thích họ sản xuất xem ra là một giải pháp bền vững đối với bất kỳ cuộc khủng hoảng lương thực nào.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Du lịch TP.HCM thu gần 6.000 tỷ trong 3 ngày Tết Dương lịch
  • Việt Nam backs comprehensive solution to Myanmar issue
  • Việt Nam ready to cooperate to combat illegal fishing
  • Việt Nam’s first peacekeeping engineering unit gets to work in Abyei
  • Singapore lọt top 10 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới
  • Việt Nam, Cambodia celebrate close
  • Development of VN
  • State leader praises outstanding workers in oil, gas sector
推荐内容
  • “Kẻ được, người mất" từ TPP
  • Việt Nam always supports UN’s humanitarian efforts: Ambassador
  • Việt Nam, Argentina eye further cooperation in oil exploration, renewable energy
  • Work on Tân Sơn Nhất airport’s T3 terminal expected to begin in third quarter
  • Bánh mỳ Việt trở thành 'món ăn biểu tượng' của thành phố lớn nhất New Zealand
  • UNHRC adopts Việt Nam