会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá schalke】Hệ lụy từ khai thác khoáng sản tràn lan tại Bảo Lộc!

【kết quả bóng đá schalke】Hệ lụy từ khai thác khoáng sản tràn lan tại Bảo Lộc

时间:2024-12-28 17:34:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:893次

Chính việc cấp phép tràn lan và khai thác không đúng quy định đã để lại nhiều hệ lụy đối với cuộc sống của người dân và môi trường,ệlụytừkhaitháckhoángsảntrànlantạiBảoLộkết quả bóng đá schalke cảnh quan trong khu vực.

Từ Quốc lộ 20, con đường dẫn vào khu vực khai thác cao lanh (thuộc thôn 2, xã Lộc Châu) càng vào sâu càng ngập ngụa bùn đất. Phía cuối con đường vào thôn 2, những quả đồi bị bạt ngang, phần đất dưới thung lũng đào sâu hàng chục mét. Dọc hai bên đường là các điểm tập kết cao lanh cao gần bằng nửa quả đồi. Do trời mưa, cao lanh chảy ra đường đi, chảy vào vườn cà phê, chảy xuống suối đục ngầu…

Khoảng 50ha chè, cà phê bị nhấn chìm dưới dòng bùn đỏ do khai thác khoáng sản ở Bảo Lộc. (Nguồn: báo Tuổi Trẻ)
Khoảng 50ha chè, cà phê bị nhấn chìm dưới dòng bùn đỏ do khai thác khoáng sản ở Bảo Lộc. Nguồn: báo Tuổi Trẻ

Một người dân sống gần một điểm tập kết cao lanh bức xúc: “Trời nắng thì bụi mù mịt, mưa thì lầy lội khắp nơi, khổ nhất là các em học sinh đi học vào mùa mưa. Nước bẩn còn chảy vào vườn cà phê, vào đất và nguồn nước của người dân”.

Không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà hoạt động khai thác khoáng sản với lưu lượng xe chuyên chở đi lại mỗi ngày rất lớn đã khiến nhiều con đường dân sinh hư hỏng nặng nề, đồng thời những chiếc xe tải chở nặng hàng chục tấn lưu thông trên các tuyến đường liên thôn cũng là một mối đe dọa về an toàn giao thông.

Cách đây hơn một tháng, một chiếc xe tải chở cao lanh khi trên đường từ khu mỏ chạy ra Quốc lộ 20 đã đâm sập một nhà dân khiến 2 người bị thương nặng. Vụ việc khiến người dân càng thêm bức xúc.

Ông Nguyễn Văn Cường - Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Lộc Châu, cũng cho biết: “Việc khai thác khoáng sản trên địa bàn chủ yếu tập trung ở thôn 2 và đã gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường, làm hư hỏng đường sá, ngập úng vườn tược… của người dân trên địa bàn. Trên thực tế, thời gian qua đã có 2,6ha chè của 14 hộ dân bị ngập úng do khai thác cao lanh nhưng vẫn chưa được đền bù thỏa đáng”.

Không chỉ người dân xã Lộc Châu bị ảnh hưởng từ việc khai thác khoáng sản mà nhiều người dân các xã khác cũng đang lâm vào cảnh tương tự.

Theo thống kê của Phòng Tài nguyên - Môi trường Bảo Lộc, hiện nay trên địa bàn thành phố đang có 20 khu mỏ của 19 đơn vị được cấp phép khai thác trên tổng diện tích 299,7ha.

Các khu mỏ này (chủ yếu là khai thác cao lanh, đất sét, đá, cát, bauxite) phần lớn nằm tập trung tại các xã Lộc Châu, Đại Lào và Đam B’ri. Mật độ các khu mỏ lại tập trung dày đặc, thậm chí một số đơn vị được cấp phép khai thác trên diện tích khá nhỏ (chỉ từ 0,8-1,5ha) và phân bố chủ yếu ở hai xã Lộc Châu và Đại Lào.

Cũng trong thời gian qua, tại những khu vực này đã xuất hiện hàng chục trường hợp khai thác khoáng sản trái phép khiến tình hình ngày càng phức tạp.

Từ đầu năm 2011 đến nay, tình hình khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố có chiều hướng xấu đi, gây ảnh hưởng cảnh quan môi trường, hủy hoại tài nguyên đất và gây mất trật tự trong khu vực.

Ông Nguyễn Văn Chiến - Phó Trưởng phòng Tài nguyên - Môi trường Bảo Lộc, cho rằng: “Việc cấp phép khai thác khoáng sản đều thực hiện đúng pháp luật nhưng trên thực tế thì cấp phép một đường, các đơn vị lại khai thác một nẻo và không thực hiện đúng quy định”.

Trên thực tế, hàng chục đơn vị, cá nhân đã bị cơ quan chức năng phát hiện và xử lý vi phạm về hoạt động khai thác khoáng sản. Trong đó, nhiều đơn vị bị cơ quan chức năng phát hiện sử dụng đất không đúng mục đích, không thực hiện đúng nội dung cam kết bảo vệ môi trường, không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, khai thác khoáng sản không có giấy phép… và bị xử phạt với tổng số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng nhưng tình hình vẫn chưa chấm dứt.

Trong khi người dân đang rất bức xúc thì giấy phép khai thác khoáng sản của các đơn vị vẫn còn thời hạn nhiều năm nữa, thậm chí kéo dài 20-30 năm. Tuy nhiên, ngay cả cơ quan quản lý địa phương cũng chưa biết liệu trong tương lai, khi hết thời hạn khai thác thì các đơn vị có thể hoàn nguyên môi trường lại như cũ hay không.

Chính ông Nguyễn Văn Chiến cũng cho rằng: “Nói là hoàn nguyên sau khai thác chứ thực ra là cả một vấn đề, bởi họ khai thác chọc sâu vào lòng đất như thế, sau này không biết san lấp kiểu gì và trồng cây gì được”.

Theo TTXVN

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bamboo Airways chính thức tài trợ Giải bóng đá Cúp Quốc gia 2019
  • Tỷ giá hôm nay (10/5): Đồng USD thế giới giảm, trong nước bật tăng
  • 10 nhóm giải pháp thực hiện dân chủ cơ sở lĩnh vực ngân hàng
  • Hơn 200 cán bộ công nhân lao động và sinh viên tham gia hiến máu tình nguyện
  • Vì sao cổ phiếu VCR của CTCP Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex bị đưa vào diện kiểm soát?
  • Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Công an phối hợp tổ chức đấu thầu vàng
  • Thị trường vàng biến động mạnh: Nên rải trứng vào nhiều giỏ thay vì đầu tư vào vàng
  • Video máy bay mất cửa sổ giữa không trung phải quay đầu hạ cánh khẩn cấp
推荐内容
  • 'Bỏ túi' những bí kíp du lịch thảnh thơi cho cả nhà mùa cao điểm
  • Thêm 112 ca dương tính với SARS
  • Tên hai cựu tổng thống Mỹ xuất hiện trong hồ sơ về tỷ phú ấu dâm Jeffrey Epstein
  • Các điểm ngắm pháo hoa ở Sydney chật cứng từ sáng sớm
  • Chiếc ô tô Toyota 4 chỗ giá ‘siêu rẻ’ 182 triệu ‘chốt’ ra mắt vào ngày 6/6 có gì đặc biệt
  • Tỷ giá hôm nay (26/4): Đồng USD ngân hàng giảm, thị trường tự do tăng cao