【ketquabongsa】Phát triển thương hiệu ngành dệt may Việt Nam nhằm nâng cao vị thế trong nước và xuất khẩu
Cho đến nay,áttriểnthươnghiệungànhdệtmayViệtNamnhằmnângcaovịthếtrongnướcvàxuấtkhẩketquabongsa ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu sản phẩm đến 66 nước, vùng lãnh thổ trên thế giới, cho thấy sự bứt phá trong phát triển thị trường.
Bên cạnh đó, số mặt hàng dệt may duy trì xuất khẩu khoảng 47-50 mặt hàng khác nhau vào thị trường toàn cầu và chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu là quần áo may mặc các loại. Đặc biệt, đối với thị trường EU, nếu như trước đây dệt may Việt Nam chỉ tập trung vào một số nước lớn, như: Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, thì nay đã xuất khẩu vào 26/27 quốc gia ở EU.
Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đã có 10 thương hiệu đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam, bao gồm: sản phẩm thời trang Viettien (Tổng Công ty May Việt Tiến), thương hiệu Merriman (Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ), thương hiệu Mattana & Novelty (Tổng Công ty May Nhà Bè), trang phục An Phước (Công ty TNHH May thêu giày An Phước), May10 Series, May10 Suits & Eternity GrusZ (Tổng Công ty May 10), thời trang Thái Tuấn (Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn), khăn bông Mollis (Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú). Mục tiêu từ nay tới năm 2025, Việt Nam sẽ có 20 thương hiệu thời trang không chỉ trong nước mà còn vươn ra tầm thế giới.
Có được kết quả trên là do ngành dệt may Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng để có thể bắt kịp với xu hướng thế giới. Trong đó, nổi bật nhất là các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức chỉ nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm; đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chống chịu được những áp lực của thị trường về chất lượng, điều kiện giao hàng nhanh…
Ngoài ra, Nhà nước đã hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong việc tổ chức các cuộc hội thảo, xúc tiến thương mại để các doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu; Nhà nước cũng hỗ trợ trong việc thu hút vốn đầu tư vào ngành dệt may…
Cho đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu sản phẩm đến 66 nước, vùng lãnh thổ trên thế giới. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·VNPT được bình chọn nhà mạng yêu thích nhất tại Vietnam Game Awards 2024
- ·Doanh nghiệp Singapore sang Việt Nam tìm nguồn hàng thủy sản
- ·Anh cân nhắc cấm bán smartphone cho người dưới 16 tuổi
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Microsoft công bố máy tính AI chạy Windows giá từ 25,4 triệu đồng
- ·CMC đầu tư 1.000 GPU Nvidia thế hệ mới trị giá 250 triệu USD
- ·Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Doanh nghiệp bán lẻ thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Phát hiện chiến dịch tấn công mới nhắm vào các thiết bị mạng Cisco
- ·Đến nơi làm việc mới biết vừa bị Elon Musk sa thải
- ·HDBank triển khai mạnh mẽ các sáng kiến về tài trợ thương mại và ESG
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Ngân hàng NCB triển khai hạ tầng điện toán đám mây trên Google Cloud
- ·Doanh nghiệp Việt chưa nhận thức rõ cách AI tạo giá trị cho công việc hằng ngày
- ·iPhone 17 siêu mỏng, siêu đắt ra mắt năm 2025
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Acecook Việt Nam khai trương quán phở ăn liền đệ nhất tại Hà Nội