【kqbd dortmund】Diễn biến trái chiều giữa dòng vốn ETF và dòng vốn chủ động
Hấp dẫn đầu tư vào quỹ ETF nội | |
Dòng tiền đầu tư vào Việt Nam vẫn tích cực | |
Thị trường biến động,ễnbiếntráichiềugiữadòngvốnETFvàdòngvốnchủđộkqbd dortmund dòng tiền về đâu? |
Dòng vốn ETF vẫn duy trì xu hướng tích cực |
Theo đó, dòng vốn quỹ hoán đổi danh mục - ETF đã duy trì xu hướng tích cực trong suốt 4 tháng qua. Mặc dù giảm so với tháng trước, tổng giá trị dòng vốn vào các ETF trong tháng 8 vẫn đạt 558 tỷ đồng. Trong đó, dẫn dắt chính là hai quỹ của VFM là VNDiamond ETF (195 tỷ đồng) và VFM VN30 ETF (175 tỷ đồng) cùng quỹ VanEck Vectors Vietnam ETF (165 tỷ đồng). Hai quỹ ETF mới niêm yết là SSIAM VN30 ETF và Vinacapital VN100 ETF quy mô vẫn còn nhỏ và chưa có nhiều đóng góp về dòng vốn. Tính từ đầu năm, các quỹ ETF đã bổ sung nguồn vốn trị giá gần 1.400 tỷ đồng cho thị trường.
Bên cạnh đó, CTBC Investments (Đài Loan) gần đây đã ra mắt CTBC Vietnam Equity Fund, là quỹ đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động trong đợt đầu là 160 triệu USD (4.000 tỷ đồng). Trong đó, một phần danh mục quỹ sẽ được phân bổ vào VFM VNDiamond ETF, do đó có thể kỳ vọng dòng vốn ETF sẽ tiếp tục duy trì tích cực trong thời gian tới.
Trái ngược với sự tích cực của các quỹ ETF, dòng vốn vào các quỹ chủ động và giao dịch khối ngoại trên sàn vẫn kém tích cực. Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài đã tận dụng vùng giá cao để gia tăng bán ròng. Nếu loại trừ dòng tiền đột biến 1.709 tỷ đồng mua 22,8 triệu cổ phiếu VHM thì khối ngoại bán ròng đến 5,1 nghìn tỷ đồng trong tháng 8 và bán ròng 24,2 nghìn tỷ đồng trong 8 tháng đầu năm (đã loại trừ các giao dịch lớn liên quan đến VHM và MSN). Xu hướng bán ròng liên tục cũng đưa tỷ trọng sở hữu của khối ngoại trên sàn HoSE giảm xuống còn 19,22% so với mức 21% ở tháng đầu năm.
Theo số liệu của tổ chức nghiên cứu EPFR, dòng vốn các quỹ đầu tư chủ động vào Việt Nam 4 tháng gần đây dao động khá mạnh nhưng vẫn trong xu hướng rút ra.
Như vậy, triển vọng hồi phục kinh tế đóng vai trò quyết định đối với diễn biến dòng vốn vào các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc sớm kiểm soát dịch bệnh và đẩy mạnh giải ngân đầu tư công một cách hiệu quả vẫn là 2 yếu tố chính giúp thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút được dòng vốn từ các quỹ đầu tư ngoại trong thời gian tới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Giá trị xuất khẩu lâm sản ước đạt 10,42 tỷ USD trong 7 tháng
- ·Ca nghi mắc COVID
- ·Thép Trí Việt
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Cảnh báo tình trạng nhập lậu thực phẩm chay vẫn âm thầm diễn ra
- ·Công bố 6 gói hỗ trợ truyền thông cho startup Việt ảnh hưởng bởi COVID
- ·5 lý do lựa chọn Shophouse 2 mặt kinh doanh tại Sài Gòn Town
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Bám sát thực tiễn, làm đúng quy luật, lắng nghe nhân dân
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Xử phạt 90 triệu đồng với 4 trang thông tin điện tử tổng hợp vi phạm
- ·Đề nghị ưu tiên phân phối vaccine cho lao động ngành điều
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 2
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Bùng nổ ‘Đại tiệc của thần Ánh sáng’ của Sun Group tại Nam Phú Quốc
- ·Khan hiếm vaccine là hiện hữu và là thách thức với các nước
- ·Hội nhập trong kỷ nguyên số
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·41 tác phẩm được trao Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương