【8 đội vào tứ kết c1 2023】Các nước đang phát triển thích metaverse nhưng các nước giàu thì không
Theácnướcđangpháttriểnthíchmetaversenhưngcácnướcgiàuthìkhô8 đội vào tứ kết c1 2023o đó, khảo sát do WEF thực hiện cho thấy người dân các nước đang phát triển hứng thú với các công nghệ mới như vũ trụ ảo (metaverse), thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) hơn người dân ở những nước có thu nhập cao.
Kết quả khảo sát hơn 21.000 người trưởng thành ở 29 quốc gia cho thấy, 52% trong số họ đã quen thuộc với khái niệm metaverse. 50% số người được hỏi có cảm nhận tích cực về tính ứng dụng của metaverse trong cuộc sống hàng ngày.
Đáng chú ý, Trung Quốc, Ấn Độ, Saudi Arabia và Colombia là những quốc gia hứng thú nhất với metaverse. Khoảng 2/3 số người được khảo sát ở những quốc gia này cảm thấy tích cực khi nhắc đến vũ trụ ảo.
Trung Quốc hiện là quốc gia mà người dân hứng thú nhất với việc ứng dụng metaverse (78% người được khảo sát). Xếp thứ 2 sau Trung Quốc là Ấn Độ với 75%.
Đặc biệt, các quốc gia có tỷ lệ người dân ít hứng thú với metaverse nhất (dưới 30% số người được khảo sát) lại là những quốc gia mà người dân ở đó có thu nhập cao nhất.
Cụ thể, chỉ 22% người được hỏi tại Nhật cho biết, họ cảm thấy tích cực khi nhắc đến metaverse. Những quốc gia xếp ngay sau đó là Anh (26%), Bỉ (30%), Canada (30%), Pháp (31%) và Đức (31%).
Khi được hỏi về việc vũ trụ ảo sẽ tác động lên lĩnh vực nào nhiều nhất trong cuộc sống, người dân các nước đang phát triển như Nam Phi, Trung Quốc và Ấn Độ cho rằng metaverse sẽ làm thay đổi môi trường học tập, giải trí, ứng dụng vào việc phẫu thuật từ xa và số hóa xã hội.
Ở chiều ngược lại, không nhiều người dân ở những nước có dân số già như Nhật Bản, Bỉ hay Pháp đồng ý với việc metaverse sẽ có tác động làm thay đổi đáng kể cuộc sống của họ.
Thực tế cho thấy, người dân các quốc gia đang phát triển cũng là nhóm đối tượng nhiệt tình hưởng ứng các công nghệ mới như tiền mã hóa hay Blockchain.
Thậm chí, trong một báo cáo được thực hiện bởi sàn giao dịch Gemini, một nửa số người được hỏi tại Ấn Độ, Brazil và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho biết đã sở hữu đồng tiền mã hóa đầu tiên của họ trong năm 2021.
Vấn đề lạm phát và sự mất giá của đồng tiền là những động lực chính thúc đẩy việc sử dụng tiền mã hóa tại những quốc gia đang phát triển. Ở những quốc gia có mức sống cao hơn, người dân ít phải lo lắng về vấn đề lạm phát hơn, nhu cầu sở hữu tiền mã hóa của họ vì vậy cũng ít hơn trông thấy.
Trọng Đạt
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trước núi Mỹ Nhân
- ·Kết quả Ý 5
- ·Thông tư 68/2024/TT
- ·Lạng Sơn: Phần mềm quản lý phương tiện XNC, hàng hóa XNK còn vướng
- ·Cha hiến thận cứu con, nhưng không có tiền phẫu thuật cấy ghép
- ·Erik ten Hag chặn MU ký thủ môn số 1 World Cup, Emiliano Martinez
- ·Xem xét hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu DAG của Nhựa Đông Á
- ·TNR Holdings thanh toán tiền trái phiếu đúng hạn
- ·Nghe điện thoại khi đang đi xe máy cũng bị xử phạt?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 8/11/2023
- ·Cha mẹ xin cứu con gái 'từ cõi chết trở về'
- ·Sẽ báo cáo Thủ tướng việc chuẩn hóa danh mục kiểm tra chuyên ngành trước 30/11
- ·MU mua gấp tiền đạo xịn hỗ trợ Hojlund
- ·Hải quan Bình Dương: Tăng thuế gần 500 triệu đồng từ phát hiện vi phạm qua máy soi container
- ·Anh Nam xuất viện: Việc đầu tiên tôi sẽ qua thăm con
- ·Thị trường chứng khoán sẽ diễn biến thế nào khi FED hạ lãi suất?
- ·Hải Phòng: Người phụ nữ chửi bới, đạp đổ nhiều xe máy tại Công an xã có tinh thần không bình thường
- ·Hải quan TP.Hồ Chí Minh: Để "về đích", mỗi ngày phải thu 390 tỷ đồng tiền thuế
- ·Vận chuyển xe máy bằng xe khách là phạm luật?
- ·Make visitors stay longer, Huế told