【kqbd dortmund】Hộ nghèo ở vùng khó khăn được hỗ trợ để xóa nghèo bền vững
Bộ Tài chính và Bộ lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư liên tịch số 68/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH quy định về quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8-10-2012 của Thủ tướng chính phủ.
Nội dung thông tư này nêu rõ: Tùy theo yêu cầu,ộnghegraveoởvugravengkhoacutekhănđượchỗtrợđểxoacuteanghegraveobềnvữkqbd dortmund điều kiện cụ thể và căn cứ dự toán được cấp có thẩm quyền giao, cơ quan, đơn vị được giao chủ trì thực hiện mô hình phối hợp với đơn vị liên quan thực hiện khảo sát, xây dựng mô hình trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ (đối với mô hình của các bộ, ngành), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với mô hình của các địa phương) quyết định phê duyệt mô hình với các nội dung: tên mô hình, thời gian triển khai, địa bàn thực hiện, số hộ nghèo tham gia, các hoạt động của mô hình, dự toán kinh phí thực hiện mô hình, dự kiến hiệu quả của mô hình, trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị chủ trì, phối hợp.
Cũng theo thông tư này, nội dung chi bao gồm: Chi nghiên cứu, xây dựng mô hình mới, mô hình thí điểm và xây dựng kế hoạch chi tiết thực hiện mô hình; xây dựng dự án nhân rộng và xây dựng kế hoạch chi tiết thực hiện mô hình đã được thử nghiệm thành công; chi khảo sát, xác định lựa chọn xã nghèo và hộ nghèo có nhu cầu và điều kiện để tham gia mô hình thí điểm và mô hình nhân rộng; triển khai, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm mô hình... chi tập huấn, phổ biến kiến thức, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người nghèo tham gia mô hình; chi chế độ công tác phí cho cán bộ theo quy định tại Thông tư số 97/2010/TT-BTC; chi hỗ trợ cho cán bộ 50.000 đồng/người/ngày thực địa.
Về chi hỗ trợ cán bộ trực tiếp đến tận hộ gia đình hướng dẫn thực hiện mô hình cho đến khi mô hình có kết quả như sau: Tùy theo từng mô hình cụ thể, hộ nghèo được hỗ trợ một lần chi phí để triển khai thực hiện mô hình. Việc sử dụng tiền hỗ trợ do người nghèo tự quyết định phù hợp với mô hình đã đăng ký tham gia. Mức hỗ trợ tối thiểu 7.000.000 đồng/hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống ở địa bàn huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Mức hỗ trợ 5.000.000 đồng/hộ nghèo sinh sống ở vùng khác.
Thông tư cũng nêu rõ: Tùy điều kiện cụ thể và khả năng huy động nguồn vốn hợp pháp khác, Bộ trưởng, Thủ trưởng các ngành, đoàn thể ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định mức hỗ trợ cao hơn cho phù hợp với từng mô hình.
ĐT
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chứng khoán ngày 14/4: Cổ phiếu lớn hồi phục, VN
- ·Phó Thủ tướng dự lễ công bố TP Tân An hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới
- ·1.045 người được giới thiệu ứng cử Quốc hội khóa mới
- ·Đại hội XIII: Bài tham luận của Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hàng hóa, thúc đẩy xuất khẩu
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm cấp Nhà nước đến Singapore
- ·Các thế lực thù địch sử dụng công nghệ mới để chống phá rất tinh vi
- ·Chủ tịch VCCI: Niềm tin và sự đầu tư của doanh nghiệp quyết định tăng trưởng của nền kinh tế
- ·Lựa chọn đơn vị, địa phương để giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Điều kiện, quy định thành lập công ty cổ phần năm 2022
- ·Xem xét đề xuất nâng trần giờ làm thêm của người lao động
- ·Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam – Mô hình chủ nghĩa xã hội của riêng Việt Nam
- ·Tránh chồng chéo trong nhiệm vụ, quyền hạn của cảnh sát cơ động
- ·Bộ TT&TT: Năm 2025, 50% doanh nghiệp kinh doanh trên nền tảng số
- ·Doanh nghiệp vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
- ·Thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam
- ·Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư khai mạc Hội nghị Trung ương 15
- ·Bước đầu xác định được nguồn lây Covid
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump