【nhận định tokyo verdy】UNDP quan ngại về tiến độ các cuộc thảo luận tái cơ cấu nợ của G20
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen (trái) và Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman tại cuộc họp Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương của Nhóm G20 ở Gandhinagar,ạivềtiếnđộcáccuộcthảoluậntáicơcấunợcủnhận định tokyo verdy Ấn Độ ngày 17/7/2023. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Ngày 17/7, Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner bày tỏ quan ngại nghiêm trọng trước việc Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) không đạt được đột phá trong tái cơ cấu nợ cho các nước dễ bị tổn thương.
Trả lời phỏng vấn, ông Steiner nhận định cho đến nay, các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương G20 đã không thể thúc đẩy tạo đột phá trong vấn đề nợ và tái cơ cấu nợ.
Theo ông, đây thực sự là điều đáng lo ngại.
UNDP đã hối thúc các bộ trưởng tài chính toàn cầu cho phép các nước nghèo giãn nợ, khi ước tính đại dịch COVID-19, lạm phát và chi phí vay nợ leo thang đã đẩy thêm 165 triệu người vào đói nghèo.
Điều này đồng nghĩa rằng hơn 20% dân số thế giới (tương đương 1,65 tỷ người), đang sống dưới mức hơn 3,65 USD/ngày và gặp khó khăn trong việc đảm bảo lương thực hằng ngày.
Do đó, ông Steiner cho rằng G20 nên nhanh chóng cải tiến Cơ chế chung hoặc điều chỉnh các cơ chế khác. Cơ chế chung là nền tảng do G20 thiết lập trong đại dịch COVID-19 nhằm đẩy nhanh việc giải quyết nợ và đơn giản hóa tiến trình giúp các nước đang gặp khó khăn phục hồi.
Theo ông, mặc dù có một số nhân tố của hoạt động tài chính quốc tế đang tập trung vào việc tăng hỗ trợ tài chính, song đến tháng Bảy vừa qua, vấn đề tái cơ cấu nợ vẫn không tiến triển ở tiến độ cần thiết.
Các cuộc thảo luận về tái cơ cấu nợ trong cuộc họp tài chính lần thứ ba của G20 tại Ấn Độ đã đạt được rất ít tiến triển, do các thành viên đã không thể vượt qua bất đồng trong khi các vấn đề trong nước đã khiến số lượng thành viên tham dự giảm.
Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng Trung ương của G20 đã bắt đầu họp thảo luận tại Ấn Độ về các thỏa thuận tái cơ cấu nợ cũng như các thỏa thuận thuế quốc tế công bằng hơn, nhằm thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu đang trì trệ.
Trước đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nhất trí tạm thời nâng mức cho vay để hỗ trợ các nước dễ bị tổn thương./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thu mua đồng hồ cũ giá tốt và những điều bạn nên biết
- ·Trả lời vướng mắc về thủ tục đối với hàng sản xuất xuất khẩu
- ·Thị trường chứng khoán Việt Nam: Dòng tiền ngoại vẫn tích cực
- ·Lịch thi đấu vòng tứ kết Cúp Quốc gia 2022
- ·Mở rộng hợp tác Việt Nam
- ·“Hóa nhật muôn dân” – Câu chuyện chống tham nhũng từ lịch sử
- ·Chelsea khởi đầu C1 với Dinamo Zagreb: Trình làng 'sát thủ' Aubameyang
- ·SCIC bán hết 100% cổ phần chào bán tại HEJ với giá gấp 3,2 lần giá chào bán
- ·Những điểm mới trong quy định về căn cước công dân sắp được thi hành từ ngày 1/7
- ·Giới thiệu tác phẩm mỹ thuật mới của nghệ sĩ Huế
- ·Bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế nhanh và bền vững
- ·Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật tiếp nhận hiện vật thành lập phòng truyền thống
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 31/8
- ·Harry Maguire sốt vó mất chỗ ở MU, Chelsea có giải cứu
- ·Ninh Bình: ‘Công dân số’ là trọng tâm của chuyển đổi số
- ·Có một người thơ nấu ăn
- ·Đời sống của nhựa và những tác hại
- ·Phái sinh: Chỉ số VN30 vẫn có thể tiếp tục tăng điểm kỹ thuật
- ·Dịp Tết Giáp Thìn, lực lượng Quản lý thị trường xử lý nhiều vụ vi phạm
- ·Vũ Thị Trang gây địa chấn khi hạ nhà vô địch châu Âu ở giải thế giới