会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của câu lạc bộ qatar】2023 có thể là một năm ảm đạm hơn đối với nền kinh tế toàn cầu!

【thứ hạng của câu lạc bộ qatar】2023 có thể là một năm ảm đạm hơn đối với nền kinh tế toàn cầu

时间:2024-12-23 12:38:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:844次

2023 co the la mot nam am dam hon doi voi nen kinh te toan cau hinh anh 1

Người dân mua sắm tại một chợ ở Ozumba (Mexico). (Ảnh: AFP/TTXVN)

Năm 2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu,óthểlàmộtnămảmđạmhơnđốivớinềnkinhtếtoàncầthứ hạng của câu lạc bộ qatar nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, năm 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.

Tình hình phức tạp

Giáo sư về kinh tế vĩ mô tại Đại học Amsterdam, Roel Beetsma, cho rằng số cuộc khủng hoảng đã gia tăng kể từ đầu thế kỷ. Kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, thế giới chưa từng chứng kiến tình hình phức tạp như vậy.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch vào năm 2020, giá tiêu dùng bắt đầu tăng trong năm 2021, khi các nước dỡ bỏ phong tỏa và các hạn chế khác.

Các ngân hàng trung ương khẳng định rằng lạm phát sẽ chỉ là tạm thời, khi các nền kinh tế trở lại bình thường. Tuy nhiên, xung đột giữa Nga và Ukraine vào cuối tháng Hai đã khiến giá năng lượng và lương thực tăng vọt.

Nhiều nước đang chật vật với các cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí do lương tăng không theo kịp lạm phát, buộc các gia đình đứng trước những lựa chọn khó khăn trong việc chi tiêu.

Các ngân hàng trung ương đã bắt đầu tăng lãi suất trong năm nay, trong nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát, với nguy cơ khiến các nước rơi vào suy thoái, do lãi suất tăng có nghĩa các hoạt động kinh tế chậm lại.

Lạm phát cuối cùng đã bắt đầu hạ nhiệt tại Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).

Chi tiêu thận trọng

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), giá tiêu dùng tại Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới được cho là sẽ tăng 8% trong quý 4 năm 2022, trước khi tăng chậm hơn, ở mức 5,5%, trong năm 2023.

OECD khuyến khích các chính phủ hỗ trợ nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân.

Theo nhóm tư vấn Bruegel, tại Liên minh châu Âu, 674 tỷ euro (704 tỷ USD) đã được chi cho đến nay để hỗ trợ người tiêu dùng khi giá năng lượng cao.

Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu và là quốc gia phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung năng lượng từ Nga, chiếm khoảng 264 tỷ euro trong tổng số tiền trên.

Một khảo sát của công ty tư vấn EY cho biết, cứ hai người Đức thì một người nói rằng họ hiện chỉ chi cho các hàng hóa thiết yếu.

Lãi suất tăng cũng ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các doanh nghiệp.

Cả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương châu Âu bắt đầu tăng lãi suất với tốc độ chậm hơn trong tháng 12, nhưng cho rằng vẫn cần tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.

Các nhà kinh tế nhận định Đức và một nền kinh tế lớn khác ở Eurozone là Italy sẽ rơi vào suy thoái. Kinh tế Anh hiện đang suy giảm. Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global nhận định kinh tế Eurozone sẽ đình trệ trong năm 2023.

Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế vẫn nhận định kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 2,7% trong năm 2023. OECD dự báo mức tăng trưởng 2,2%.

Việc nới lỏng các hạn chế nhằm kiểm soát dịch tại Trung Quốc đưa đến hy vọng về sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là động lực chính cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu này.

Trong tuần này, Trung Quốc thông báo sẽ dừng thực hiện việc cách ly với người nhập cảnh kể từ ngày 8/1.

Biến đổi khí hậu gây ra những thiệt hại

Với Giáo sư Beetsma, cuộc khủng hoảng lớn nhất là biến đổi khí hậu.

2023 co the la mot nam am dam hon doi voi nen kinh te toan cau hinh anh 2

Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Theo tập đoàn tái bảo hiểm Swiss Re, những thảm họa thiên nhiên và thảm họa do con người gây ra gây thiệt hại kinh tế 268 tỷ USD kể từ đầu năm nay. Riêng cơn bão Ian đã gây thiệt hại được bảo hiểm ước tính là 50-65 tỷ USD.

Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay.

Tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra ở Ai Cập tháng 11/2022, các chính phủ đã nhất trí thành lập quỹ để hỗ trợ các nước đang phát triển dễ bị tổn thương do thiên tai.

Tuy nhiên, COP27 kết thúc mà không có những cam kết mới về việc từng bước dừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, dù cần cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và làm chậm quá trình nóng lên trên toàn cầu.

Ông Beetsma cho rằng đó là một cuộc khủng hoảng kéo dài và nếu thế giới không có những hành động cần thiết, những tác động sẽ là chưa từng có./.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Con nhỏ, chồng bỏ người mẹ trẻ bệnh tật kêu cứu
  • Lawmakers propose crop subsidy
  • Voters satisfied with anti
  • Iranian Parliament Speaker starts Việt Nam visit
  • Chị yêu em...người hao hao giống bạn trai cũ
  • Cooperation is key to sub
  • Marxism bears eternal value for world and the Vietnamese revolution
  • Lawmakers discuss tax incentive for special administrative zones
推荐内容
  • Vết thương trong lòng người lính
  • Sri Lanka’s Parliament Speaker to visit Việt Nam
  • Cần Thơ voters raise concerns to top lawmaker
  • Deputy PM Phạm Bình Minh meets Moroccan official
  • Xây nhà trên đất bố mẹ cho, giờ anh em lại đòi chia thừa kế
  • Party Central Committee concludes 7th session