【kết quả bayen】Bộ Công Thương đề xuất 4 giải pháp để cân bằng cung
Từ tháng 6,ộCôngThươngđềxuấtgiảiphápđểcânbằkết quả bayen giá mặt hàng thịt lợn có xu hướng tăng dần, tăng mạnh nhất từ cuối tháng 10 đến nay (tăng khoảng 25-30% so với tháng 9) và hiện đang ở mức khá cao.
Nguyên nhân của việc tăng giá nêu trên là do ảnh hưởng của Dịch tả lợn Châu phi lây nhiễm vào Việt Nam từ đầu năm 2019 và đến cuối tháng 6 đã lan rộng, bùng phát trên phạm vi toàn quốc, số lượng lợn mắc bệnh và tiêu hủy lớn cùng với việc không thể tái đàn ở các vùng dịch trong những tháng tiếp theo do dịch tả lợn châu Phi tại Việt Nam chưa được khống chế, chưa có vaccine chống dịch đã tác động lớn đến nguồn cung thịt lợn cho thị trường trong nước (đặc biệt cho giai đoạn từ cuối tháng 9 đến nay). Bên cạnh đó, việc kiểm dịch thú y, kiểm soát dịch bệnh hạn chế lưu chuyển lợn thịt và thịt lợn giữa các địa phương để tránh lây lan dịch bệnh đã gây mất cân đối cung cầu cục bộ tại một số địa phương, đẩy giá thịt lợn tăng cục bộ ảnh hưởng đến tâm lý thị trường. Ngoài ra, trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nguồn cung giống cũng giảm nên việc chăn nuôi lợn đòi hỏi chi phí rất cao cho cả giống, các biện pháp phòng dịch cho chuồng trại, chi phí kiểm dịch thú y... cũng làm gia tăng chi phí sản xuất, kinh doanh thịt lợn.
Theo Tổng cục thống kê, đàn lợn cả nước tháng 10/2019 giảm mạnh 20% so với cùng thời điểm năm trước do chịu ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nguồn cung giảm là yếu tố chủ yếu khiến giá thịt lợn hơi trên thị trường gia tăng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Xét về tổng lượng thịt các loại trong năm 2019, ước đạt 5,14 triệu tấn, giảm 4,1%. Tuy nhiên, thịt lợn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu và chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) trong cơ cấu tiêu dùng thực phẩm, sản lượng thịt lợn giảm 380 nghìn tấn, tương đương từ 9-10% so với năm 2018 cũng ảnh hưởng lớn đến thị trường thực phẩm trong nước.
Theo Hiệp hội chăn nuôi Đồng Nai, số lượng lợn thiếu trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán có thể lớn hơn số liệu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ước tính do không chỉ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không tái đàn hoặc đã tái đàn nhưng bị dịch bệnh trở lại làm nguồn cung giảm mạnh mà ngay cả các cơ sở chăn nuôi lớn, khép kín cũng bị dịch bệnh (CP, Japfa) nên cũng làm ảnh hưởng đến nguồn cung thịt lợn trong dịp cuối năm.
Bộ Công Thương đề xuất 4 giải pháp để cân bằng cung - cầu thịt lợn dịp Tết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 kỹ năng thiết yếu giúp phụ nữ khởi nghiệp
- ·Chiêu hạ nhiệt cho nhà hướng Tây giữa nắng nóng ngày hè
- ·Tin vui cho doanh nghiệp BĐS TP.HCM khi thực hiện thủ tục pháp lý dự án
- ·Từ những vụ rơi lầu thuơng tâm, TP.HCM chỉ đạo kiểm tra lan can chung cư
- ·Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mỹ đạt trên 35 tỷ USD, tăng hơn 4 tỷ USD
- ·Hà Nội hoàn thiện 10 dự án lập bệnh viện dã chiến khu cách ly
- ·5 yếu tố hấp dẫn của bất động sản An Dương, Hải Phòng
- ·An yên đón Tết với 8 loại cây nên trồng ở sân vườn
- ·Bidrico sẵn sàng nguồn hàng phục vụ người tiêu dùng mùa Tết 2019
- ·Không gian sống như resort 5 sao tại The Standard của An Gia
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải: ‘Tôi còn luyến tiếc một điều’
- ·Hưng Vượng Developer ký kết với các đối tác phát triển dự án Venezia Beach
- ·Ngôi nhà ngập nắng và hoa trên đất Mỹ của đôi vợ chồng Việt
- ·Hà Nội dừng triển khai hàng loạt dự án BT của nhiều ông lớn bất động sản
- ·Từ hôm nay, giá gas tiếp tục giảm
- ·Giải bài toán thiếu nhà ở cho người trẻ TP.HCM
- ·Sun Marina Town
- ·Điều kiện, thủ tục tách thửa đất nông nghiệp năm 2021
- ·Sở hữu kỳ nghỉ: 'Động lực tăng trưởng mới của thị trường nghỉ dưỡng cao cấp tại Việt Nam'
- ·Bộ Xây dựng bật đèn xanh miễn phép xây dựng cho doanh nghiệp sai quy định