会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ltđ ngoại hạng anh】31% mẫu nước ngầm không ở gần bất kỳ nguồn ô nhiễm nào có chứa 'hóa chất vĩnh cửu'!

【ltđ ngoại hạng anh】31% mẫu nước ngầm không ở gần bất kỳ nguồn ô nhiễm nào có chứa 'hóa chất vĩnh cửu'

时间:2024-12-27 21:28:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:270次

Trong nghiên cứu thử nghiệm hơn 45.000 mẫu nước toàn cầu được công bố gần đây trên Tạp chí Nature Geoscience cho thấy,ẫunướcngầmkhôngởgầnbấtkỳnguồnônhiễmnàocóchứahóachấtvĩnhcửltđ ngoại hạng anh khoảng 31% mẫu nước ngầm không ở gần bất kỳ nguồn ô nhiễm nào có chứa 'hóa chất vĩnh cửu' (PFAS) ở mức được Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) coi là có hại cho sức khỏe con người. Khoảng 16% mẫu nước bề mặt được thử nghiệm không ở gần bất kỳ nguồn ô nhiễm nào cũng có mức PFAS nguy hiểm tương tự.

Ông Denis O'Carroll, Giáo sư kỹ thuật dân dụng và môi trường tại Đại học New South Wales (Australia) và là một trong những tác giả của nghiên cứu trên cho biết, phát hiện này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về mối nguy hiểm trong nguồn nước trên toàn cầu.

Để thực hiện nghiên cứu của mình, ông O'Carroll và các đồng nghiệp đã tập hợp gần 300 nghiên cứu về PFAS. Những nghiên cứu này bao gồm 12.000 mẫu từ nước bề mặt (suối, sông, ao và hồ) và 33.900 mẫu từ giếng nước ngầm được thu thập trong 20 năm qua. Các mẫu này tập trung ở những nơi có nhiều nhà nghiên cứu môi trường, bao gồm Mỹ, Canada, châu Âu, Australia và bờ biển châu Á-Thái Bình Dương.

Trong số mẫu nước được nghiên cứu, mẫu nước ở Mỹ và Australia có nồng độ PFAS đặc biệt cao. Mức độ ô nhiễm cao nhất thường được tìm thấy ở gần sân bay và căn cứ quân sự, nơi thường xuyên sử dụng bọt có chứa PFAS để chữa cháy. Khoảng 60-70% mẫu nước ngầm và nước bề mặt gần các cơ sở này có mức PFAS vượt quá chỉ số nguy hiểm của EPA và cũng vượt quá giới hạn trong quy định của EPA về nước uống.

Theo The New York Times, PFAS không bị phân hủy trong hàng trăm đến hàng nghìn năm. Trước khi nghiên cứu mới trên công bố, PFAS được biết thường xuất hiện trong đồ trang điểm, chỉ nha khoa, chảo chống dính và giấy gói thức ăn mang đi. Ngoài ra, nó cũng có trong áo mưa, thiết bị chữa cháy, thuốc trừ sâu và cỏ nhân tạo trên các sân thể thao. Việc tiếp xúc nhiều với PFAS dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như mức cholesterol cao, tổn thương gan và hệ miễn dịch, huyết áp cao, tiền sản giật, ung thư thận.

Nguy hại từ "hóa chất vĩnh cửu" tới sức khỏe con người. (Ảnh minh họa)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thu hồi thú nhún chứa hóa chất gây nguy hiểm cho trẻ
  • Bộ trưởng Công Thương: Xóa bỏ thông tin hàng hóa vi phạm trên môi trường mạng
  • Dự báo thời tiết 8/11/2023: Thời tiết Miền Bắc hửng nắng
  • Cách Chủ tịch HĐQT Phạm Mỹ Hạnh ‘vẽ’ dự án, chiếm đoạt cả nghìn tỷ đồng
  • “Mổ” đệm Mỹ phát hiện chất độc bị cấm
  • Dự báo thời tiết 8/11/2023: Thời tiết Miền Bắc hửng nắng
  • Cháy cột điện trước cửa ngân hàng tại TP.HCM
  • Kết nối, chia sẻ dữ liệu số góp phần xây dựng CAND chính quy, hiện đại
推荐内容
  • Quảng Ngãi: Xử phạt hộ kinh doanh ngoại tệ trái phép, buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu
  • Đề xuất trông giữ xe máy dưới lòng đường 3 tuyến giao với phố đi bộ Nguyễn Huệ
  • Cháy cột điện trước cửa ngân hàng tại TP.HCM
  • Đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông ở Thái Bình bị phạt 90.000 đồng
  • Màng bọc thực phẩm Trung Quốc chứa chất gây vô sinh
  • Phó chủ tịch xã ở Hà Giang bị đình chỉ chức vụ vì đi săn thú bắn chết người