【ketquabongda taybannha】Ứng dụng công nghệ AI hỗ trợ người làm công tác giáo dục
Với những ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực giáo dục,ỨngdụngcôngnghệAIhỗtrợngườilàmcôngtácgiáodụketquabongda taybannha người học có thể kết nối với nguồn thông tin đa dạng về lĩnh vực, phong phú về định dạng, ngôn ngữ, tất cả đều vượt ra khỏi khuôn viên nhà trường. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy phải liên tục cập nhật, tìm hiểu và triển khai áp dụng công nghệ mới đang thay đổi hàng ngày hàng giờ để đáp ứng nhu cầu của người học.
Trên nền tảng công nghệ, người dạy thực hiện vai trò hướng dẫn, truyền tải, kết nối người học với nguồn dữ liệu, học liệu; Giáo viên là người dạy số, phải làm chủ công nghệ để sẵn sàng hỗ trợ người học cách tiếp cận, chấp nhận sử dụng, truyền cảm hứng cho người học để có thể sử dụng công nghệ, khai thác tối đa nguồn tài nguyên vô giá này.
Ngày nay, việc sử dụng các App hỗ trợ học tập với tư cách là “nhà giáo ảo”, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), kết nối Internet vạn vật (IoT), máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dạy học ngày càng trở nên phổ biến. Với sự hỗ trợ của những “chuyên gia ảo” này, dường như người học cũng ngày càng trở nên hứng thú hơn với việc học tập và nghiên cứu, sẵn sàng thử trải nghiệm và đăng ký sử dụng các App hỗ trợ thông minh này.
Mới đây, Đại học RMIT Việt Nam đã triển khai tập huấn miễn phí cho giáo viên trên cả nước trong khuôn khổ sáng kiến của trường nhằm hỗ trợ người làm công tác giáo dục nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ AI, đặc biệt là AI tạo sinh trong các hoạt động dạy và học. Dự án và chương trình tập huấn "Ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy và học" do nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ cùng các đồng nghiệp tại Đại học RMIT Việt Nam thực hiện.
Theo đó, trong tháng 11 và tháng 12/2024, dự án đã triển khai tập huấn cho hơn 1.400 giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục trên cả nước. Trong đó bao gồm chuỗi workshop trực tuyến, giảng dạy bằng tiếng Việt gồm sáu chủ đề bao quát các khía cạnh của việc tích hợp AI vào giáo dục, như khung năng lực AI của UNESCO cho giáo viên và học sinh đến ứng dụng AI cho các tác vụ dạy và học.
Người tham gia nhóm có thể xem lại video và thảo luận về các buổi workshop đã diễn ra cũng như chia sẻ sản phẩm đa phương tiện do chính họ tạo ra bằng các công cụ AI như ChatGPT, Suno, Canva và Gamma để nhận đánh giá từ các thầy cô khác và chuyên gia của RMIT.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Cao Bằng: Phát hiện cơ sở livestream bán thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Sửa Luật tổ chức Chính phủ: Đề nghị giới hạn số lượng cấp phó
- ·Trải nghiệm sắc màu văn hóa các dân tộc vùng đất quế Văn Yên dịp lễ 2.9
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Vì sao chưa chính thức hình thành bão số 4 mà miền Trung đã mưa to?
- ·Động đất 5 độ Richter tại Trung Quốc, 1.700 ngôi nhà bị hư hại
- ·Quảng Ninh: Đã có 70 hộ tiểu thương di chuyển khỏi chợ Trung tâm Hải Hà cũ
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Việt Nam cơ bản kiểm soát được dịch Covid
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Hà Nội thúc các đơn vị tăng cường cải cách thủ tục hành chính
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá cao vai trò của báo chí trong cuộc chiến chống dịch Covid
- ·Cảnh sát biển 4 bắt giữ tàu vận chuyển 80.000 lít dầu DO trái phép
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·10 sự kiện tiêu biểu của ngành Y tế năm 2014
- ·Quảng Trị: Kinh doanh đường cát nhập lậu, một cá nhân bị xử phạt 75 triệu đồng
- ·Băng tuyết gây thiệt hại cho Lào Cai hơn 11 tỷ đồng
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Công an TP Móng Cái (Quảng Ninh) bắt giữ 71,5 kg pháo nổ