【ac milan vs salernitana】'Hết thời doanh nghiệp Nhà nước được che chắn'
Đó là chia sẻ của PGS.TS Trần Đình Thiên,ếtthờidoanhnghiệpNhànướcđượcchechắac milan vs salernitana Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam
PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.
Trong Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) có một chương về doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm Chính phủ nhằm đảm bảo một môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp trong TPP, các quốc gia trong TPP phải bình đẳng vì một số nước đầu tư xen vào mỗi quốc gia nếu ưu đãi doanh nghiệp sẽ tạo ra sự bất bình đẳng.
Bình luận về vấn đề này, bên lề Diễn đàn được tổ chức với sự tham gia của đại diện Bộ Công Thương, Viện Kinh tế Việt Nam, chuyên gia các viện nghiên cứu và các hiệp hội, doanh nghiệp, PGS.TS Trần Đình Thiên cho biết, chương doanh nghiệp Nhà nước là thông điệp cần thiết để cải cách các doanh nghiệp Nhà nước vốn hoạt động theo cơ chế xin - cho, ưu đãi nhiều và cũng chịu khổ nhiều vì sự ưu đãi đó.
Theo đó, cần quán triệt quan điểm doanh nghiệp Nhà nước có thể làm những việc mà doanh nghiệp tư nhân không làm nhưng khác biệt là tư cách trên thị trường là bình đẳng.
Ông Thiên đặc biệt nhấn mạnh, TPP là áp lực đặt ra thời hạn cho việc cải cách doanh nghiệp Nhà nước với 4 việc cần ưu tiên, giải quyết.
Thứ nhất, chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phải thay đổi, phải lấy mục tiêu là thay đổi cấu trúc sở hữu thay vì số lượng doanh nghiệp được tham gia cổ phần hóa mà cấu trúc sở hữu vẫn nghiêng về phía Nhà nước.
Tức là mục tiêu cổ phần hóa là làm sao chuyển vốn lâu nay của Nhà nước sở hữu chuyển sang cho tư nhân, không phải số lượng doanh nghiệp Nhà nước tham gia cổ phần hóa rồi mỗi doanh nghiệp Nhà nước chỉ bán được 10% vốn sẽ có ý nghĩa.
Thứ hai, cách làm phải dựa trên trách nhiệm cá nhân. Đây không phải cứ họp mãi, bàn mãi mà người đứng đầu doanh nghiệp, Bộ chịu trách nhiệm về doanh nghiệp đấy phải chịu trách nhiệm.
“Giống như ông Đinh La Thăng nói rằng, ông cổ phần hóa không được thì ông đi nơi khác làm. Phải rõ như vậy nếu không cứ kéo lê như vậy thì bao giờ mới xong?”, ông Thiên đặt câu hỏi.
Thứ ba, một loạt các chính sách liên quan đến giá tài sản, nhà xưởng khá phức tạp liên quan đến tài sản của Nhà nước, luật đất đai liên quan đến cách thức đấu giá nếu không xử lý được quá trình cổ phần hoá sẽ thất bại.
Cuối cùng, theo ông Thiên cần công khai, minh bạch. “Đây là cuộc di chuyển cực kỳ lớn, tài sản Nhà nước giao cho xã hội nếu không công khai minh bạch khả năng sẽ mất rất nhiều”, vị chuyên gia này cảnh báo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giám đốc Sở Y tế TP.HCM khóc trong họp báo
- ·Việt Nam ghi nhận ca Covid
- ·Một bệnh nhân Covid
- ·Mỏ sắt Thạch Khê: Dừng dự án vì nhiều rủi ro
- ·Trung tâm Bảo trợ xã hội sai phạm: Công an vào cuộc
- ·Đưa 30 triệu liều vắc xin Covid
- ·Vụ bệnh viện ở Thanh Hóa không xét nghiệm vẫn có kết quả đái tháo đường: Kỷ luật 7 cán bộ
- ·Tai nạn giao thông liên hoàn ở Bình Dương: Tài xế xe ben bị tạm giữ hình sự
- ·Nữ tài xế nêu lý do 'khó đỡ' khi lùi xe trên cao tốc TPHCM
- ·TP.HCM chuẩn bị gần 2.000 giường bệnh điều trị bệnh nhân Covid
- ·Giải cứu thanh niên cố thủ trên trụ đèn cao áp ở cửa ngõ TP.HCM
- ·Bắt giữ đối tượng vận chuyển pháo lậu qua biên giới
- ·Chiều 9/6, Hà Nội phát hiện thêm 4 ca mắc Covid
- ·Xử lý nghiêm thanh niên đăng bài xúc phạm cảnh sát giao thông trên mạng xã hội
- ·Hai vợ chồng ôm con 9 tháng đi bộ về quê: Chủ thầu liên lạc hứa trả tiền
- ·Massage ngâm chân tại gia: Thư giãn chuẩn spa cho người bận rộn
- ·Phiên tòa giả định góp phần phổ biến pháp luật trong giới trẻ
- ·Truy tố đối tượng trong đường dây 'bốc bát họ' lãi suất cao
- ·CSGT bị thanh niên vi phạm tông thẳng vào người khi đang làm nhiệm vụ
- ·Trung Quốc thúc đẩy nhập khẩu nông sản từ Việt Nam