会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá kết quả giải vô địch ý】Thêm quy định để cá nhân phải công khai, minh bạch!

【bóng đá kết quả giải vô địch ý】Thêm quy định để cá nhân phải công khai, minh bạch

时间:2024-12-23 12:43:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:688次

Phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng

PV: Việc minh bạch trong huy động đóng góp từ thiện của cá nhân gần đây được dư luận đặc biệt quan tâm. Ông có thể cho biết,êmquyđịnhđểcánhânphảicôngkhaiminhbạbóng đá kết quả giải vô địch ý Nghị định số 93/2021/NĐ-CP đã quy định như thế nào để đảm bảo công khai, minh bạch trong hoạt động này?

Ông Vũ Đức Hội: Đây là điểm mới trong quy định tại Nghị định số 93/2021/NĐ-CP. Để đảm bảo tính công khai, minh bạch khi cá nhân thực hiện vận động, tiếp nhận và phân phối nguồn đóng góp tự nguyện, nghị định đã quy định cụ thể như sau: Khi vận động, cá nhân có trách nhiệm thông báo trên phương tiện truyền thông về mục đích, phạm vi, phương thức, hình thức vận động, tài khoản tiếp nhận (với tiền), địa điểm tiếp nhận (với hiện vật), thời gian cam kết phân phối; đồng thời, người vận động gửi văn bản đến UBND cấp xã nơi cư trú thông báo về nội dung này. Chính quyền xã sẽ lưu trữ để theo dõi và cung cấp thông tin khi có yêu cầu của tổ chức, cá nhân đóng góp hoặc nhận hỗ trợ và cơ quan có thẩm quyền phục vụ công tác hướng dẫn, theo dõi, thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm.

Thêm quy định để cá nhân phải công khai, minh bạch
Ông Vũ Đức Hội

Tiếp đó, cá nhân tham gia vận động phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo từng cuộc vận động, để tiếp nhận, quản lý toàn bộ tiền đóng góp; bố trí địa điểm tiếp nhận, bảo quản hiện vật đóng góp; có biên nhận các khoản đóng góp bằng tiền hoặc hiện vật tiếp nhận được nếu người đóng góp yêu cầu và không được tiếp nhận thêm các khoản đóng góp tự nguyện sau khi kết thúc thời gian tiếp nhận đã cam kết; có trách nhiệm thông báo đến nơi mở tài khoản về việc dừng tiếp nhận các khoản đóng góp tự nguyện.

Cá nhân vận động quyên góp thông báo đến địa phương nơi tiếp nhận hỗ trợ để phối hợp xác định phạm vi, nhóm người cần hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ. Chậm nhất 3 ngày làm việc, chính quyền địa phương nơi tiếp nhận hỗ trợ phải hướng dẫn các nội dung trên; cử lực lượng tham gia phân phối cùng người vận động khi cần thiết hoặc theo đề nghị của người đó. Nếu số tiền đóng góp tự nguyện còn dư thì người đứng ra vận động thống nhất với những người đóng góp để có phương án sử dụng; hoặc chuyển cho Mặt trận Tổ quốc các cấp thực hiện chính sách an sinh xã hội đảm bảo phù hợp với mục tiêu đã cam kết.

Ngoài ra, theo nghị định này, cá nhân đứng ra vận động cứu trợ phải tự chi trả toàn bộ các chi phí liên quan, như chi phí tiếp nhận, phân phối, sử dụng nguồn đóng góp... Trường hợp tổ chức, cá nhân đóng góp đồng ý thì cá nhân vận động được trích kinh phí từ nguồn vận động được nhưng phải tổng hợp và công khai khoản chi phí này.

Để đảm bảo tính công khai, minh bạch các khoản đóng góp tự nguyện do cá nhân vận động, phân phối để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, người vận động cần mở sổ ghi chép đầy đủ thông tin về quá trình này, từ khâu tiếp nhận đến khi phân phối xong; công khai trên truyền thông và gửi kết quả đến UBND cấp xã nơi cư trú để niêm yết tại trụ sở trong 30 ngày. Các nội dung công khai gồm: văn bản vận động cứu trợ; kết quả tiếp nhận (tổng số tiền, hiện vật tiếp nhận); kết quả phân phối... Trường hợp cơ quan chức năng có thẩm quyền yêu cầu, người vận động cứu trợ có trách nhiệm cung cấp thông tin.

“Chốt” thời gian khi huy động từ thiện

PV: Thời gian vận động, tiếp nhận, phân phối tiền và hiện vật từ huy động từ thiện cũng là một trong những quy định cần phải rõ ràng, cụ thể, để đảm bảo nguồn đóng góp tự nguyện được sử dụng kịp thời, hiệu quả. Vấn đề này được quy định tại Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ra sao, thưa ông?

Ông Vũ Đức Hội: Nghị định số 93/2021/NĐ-CP đã quy định cụ thể về thời gian vận động, tiếp nhận, phân phối như sau: Cuộc vận động được phát động ngay sau khi thiên tai, dịch bệnh, sự cố xảy ra. Thời gian tiếp nhận các khoản đóng góp tự nguyện để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, sự cố không quá 90 ngày kể từ ngày bắt đầu phát động cuộc vận động (trừ trường hợp thực hiện theo cam kết với tổ chức, cá nhân đóng góp). Thời gian phân phối được thực hiện ngay trong quá trình vận động, tiếp nhận và kết thúc chậm nhất không quá 20 ngày kể từ ngày kết thúc thời gian tiếp nhận (trừ trường hợp thực hiện theo cam kết với tổ chức, cá nhân đóng góp).

Thêm quy định để cá nhân phải công khai, minh bạch
Nguồn: Bộ Tài chính Đồ họa: Hồng Vân

Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khác có tư cách pháp nhân và cá nhân khi thực hiện vận động nguồn đóng góp tự nguyện có trách nhiệm thông báo trên trang thông tin điện tử hoặc phương tiện truyền thông về thời gian vận động, tiếp nhận và thời gian cam kết phân phối. Đối với các khoản đóng góp có điều kiện, địa chỉ cụ thể thì các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khác có tư cách pháp nhân và cá nhân thực hiện theo đúng cam kết với tổ chức, cá nhân đóng góp.

Nếu còn dư tiền sẽ hỗ trợ an sinh xã hội trên địa bàn

PV: Có ý kiến cho rằng việc phân phối, sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện theo quy định tại Nghị định số 64/2008/NĐ-CP về nội dung chi hỗ trợ còn hạn chế, chưa bao quát hết công tác ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố. Xin ông cho biết, tại Nghị định số 93/2021/NĐ-CP, vấn đề này đã được quy định như thế nào?

Ông Vũ Đức Hội: Nhằm khắc phục hạn chế về nội dung chi hỗ trợ từ nguồn đóng góp tự nguyện, Nghị định số 93/2021/NĐ-CP đã quy định cụ thể nội dung chi từ nguồn vận động, tiếp nhận, trừ các khoản đóng góp tự nguyện có điều kiện, địa chỉ cụ thể thì tổ chức, cá nhân vận động có trách nhiệm thực hiện theo cam kết.

Theo đó, nguồn đóng góp tự nguyện không có điều kiện, địa chỉ cụ thể được chi theo các nội dung: Hỗ trợ cho người bị thương nặng, gia đình có người mất tích do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; chi phí mai táng cho gia đình có người chết do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh và nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho người dân, hộ gia đình bị khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ hộ gia đình sửa chữa, xây dựng lại nhà ở bị đổ, sập, trôi, cháy hoàn toàn, sửa chữa nhà ở bị hư hỏng nặng.

Ngoài ra, nghị định mới này đã quy định các nội dung chi khác như: hỗ trợ di chuyển người dân ra khỏi vùng xảy ra thiên tai, dịch bệnh, sự cố; dựng các lán trại tạm thời cho người dân do phải di dời hoặc bị mất nhà ở; hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, hàng hóa cần thiết để phòng, chống dịch bệnh; hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản, vật tư, trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu…

Sau khi đã ưu tiên sử dụng theo các nội dung chi nêu trên mà kinh phí vận động đóng góp tự nguyện còn dư, UBND thống nhất với Ban Vận động cùng cấp để quyết định sử dụng thực hiện các chính sách an sinh xã hội trên địa bàn bị thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và mục tiêu cuộc vận động.

Nghị định mới cũng khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khác có tư cách pháp nhân và cá nhân vận động chi theo các nội dung quy định tại nghị định; trường hợp khoản đóng góp tự nguyện có điều kiện, địa chỉ cụ thể để sửa chữa, khôi phục, nâng cấp, xây dựng mới công trình hạ tầng thiết yếu thì tổ chức, cá nhân vận động có trách nhiệm thống nhất với chính quyền địa phương về thiết kế, quy mô, chất lượng, tiến độ sửa chữa, xây dựng và quy hoạch liên quan trước khi thực hiện.

PV:Xin cảm ơn ông!

Bổ sung thêm nhiều đối tượng được tiếp nhận tài trợ

Về đối tượng áp dụng, bên cạnh các nhóm đối tượng được tham gia vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện để khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh sự cố đã được quy định tại Nghị định số 64/2008/NĐ-CP như Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, các quỹ từ thiện; Nghị định số 93/2021/NĐ-CP đã bổ sung thêm Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai (trong tình huống khẩn cấp về thiên tai cần kêu gọi đóng góp tự nguyện từ quốc tế); các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND cấp tỉnh, cấp huyện; các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khác có tư cách pháp nhân và cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Vợ chồng nghèo cầu cứu con ung thư
  • Bệnh viện Thánh Tâm có hành bệnh nhân?
  • Tập huấn an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm
  • Việc ký kết hợp đồng làm việc tại trạm y tế xã
  • Tết cùng nhà nông!
  • Xác định ảnh hưởng của thủy điện để thu dịch vụ môi trường rừng
  • Giáng sinh của những bệnh nhi
  • 5 ngày nghỉ Tết, cả nước xảy ra 275 vụ tai nạn giao thông
推荐内容
  • Giảm 20% giá vé tàu hỏa
  • 130 người khuyết tật tham gia hội thao nhân ngày Quốc tế Người khuyết tật 3/12
  • Mức hỗ trợ tiền điện đối với hộ nghèo, hộ chính sách xã hội
  • Phát hiện 2 cửa hàng bán mực có bình oxy già
  • Về quê rồi ...còn muốn cưới anh không?
  • Ước mơ Tân Thuận