【kết quả trận konyaspor】Trách nhiệm của người sản xuất và người bán hàng đối với chất lượng sản phẩm hàng hóa
Qua hệ thống tiếp nhận và trả lời kiến nghị công dân,áchnhiệmcủangườisảnxuấtvàngườibánhàngđốivớichấtlượngsảnphẩmhànghókết quả trận konyaspor doanh nghiệp của Chính phủ, bà Phạm Thị U. (TP.HCM) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, làm rõ một số nội dung liên quan đến việc quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thức ăn bổ sung, xử lý môi trường… dùng trong nuôi trồng thủy sản lưu thông trên thị trường
Theo phản ánh của bà U., Khoản 2 Điều 27 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định: "Kiểm tra chất lượng hàng hoá trong nhập khẩu, lưu thông trên thị trường bao gồm các nội dung sau đây:… Thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi cần thiết". Bà hỏi, trường hợp "khi cần thiết" này có được hướng dẫn chi tiết trong văn bản nào không?
Tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 26/2018/TT-BNNPTNT quy định: "Nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành kiểm tra chất lượng giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản lưu thông trên thị trường thực hiện theo quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường…".
Tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN quy định, lấy mẫu thử nghiệm khi phát hiện có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng. Bà P.T.U. hỏi, vậy "dấu hiệu không bảo đảm chất lượng" trong trường hợp này có được hướng dẫn chi tiết là dấu hiệu gì, trong văn bản nào không?
Trước khi sản phẩm được xuất kho để lưu thông ra thị trường thì 100% sản phẩm đều được kiểm tra mọi chỉ tiêu cảm quan ngoại quan, chất lượng theo công bố, khi sản phẩm đạt chất lượng công bố (dựa trên kết quả nội bộ/kết quả gửi mẫu trung tâm kiểm nghiệm), thì mới được duyệt xuất xưởng lưu thông ra thị trường.
Tuy nhiên, có một vài trường hợp, đoàn kiểm tra lấy mẫu tại cửa hàng/đại lý phân phối thì có trường hợp mẫu không đạt chất lượng và nguyên nhân đều do các sản phẩm đã giao cho đại lý từ 12 tháng trở lên và đại lý bảo quản hàng không đúng theo khuyến cáo của nhà sản xuất, ví dụ như: Để sản phẩm ngoài nắng, nơi bị ẩm mốc do mưa, nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng, để trực tiếp trên nền đất/sàn nhà… đây là những nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến chất lượng của sản phẩm. Bà P.T.U. hỏi, vậy trong trường hợp này thì người chịu trách nhiệm là ai? Và có văn bản nào quy định, hướng dẫn rõ người chịu trách nhiệm trong trường hợp này không?
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Công Thương: Giá điện đáng lẽ còn tăng cao hơn
- ·Thêm một tuyển thủ Việt Nam xuống chơi ở giải hạng Nhất 2024/2025
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Man Utd đánh bại Southampton
- ·HLV Hàn Quốc hết hợp đồng, buồn bã về nước: Cục TDTT lục tục gửi thư mời gia hạn
- ·Bầu Đức cam kết chi 700 triệu đồng mỗi tháng trả lương HLV Park đến tháng 01/2020
- ·Nhận định bóng đá Tottenham vs Arsenal: Pháo thủ hạ gà trống
- ·Xuất hiện cầu thủ tên nước ngoài đầu tiên trong đội hình U17 Việt Nam
- ·4 đội bóng vào bán kết giải Futsal Vô địch U20 Quốc gia 2024
- ·Chứng khoán Việt Nam có triển vọng vượt trội so với các thị trường cận biên
- ·Thống kê đáng buồn khiến Nguyễn Filip tự thấy thất vọng
- ·Giá vàng hôm nay ngày 9/10: Vàng tăng nhẹ, nhà đầu tư ‘nín thở’ chờ thông tin
- ·Một đội bóng không được thi đấu sân nhà tại V.League 2024/2025
- ·CLB Malaysia từng muốn mua Văn Quyết, Duy Mạnh lâm cảnh khủng hoảng tài chính
- ·Tuyển Việt Nam đá 4 trận thua 3, HLV Kim Sang
- ·Hãng xe Nga đưa vào Việt Nam mẫu xe mới giá 390 triệu đồng
- ·Công Phượng chia tay Yokohama FC, muốn cứu vãn sự nghiệp
- ·'Thánh Muay' xông vào vùng lũ giải cứu người dân Thái Lan
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn nói về ngoại binh mới: Bạn của Neymar cũng chỉ là điểm cộng
- ·Nóng: Giá xăng vừa tăng mạnh
- ·Mùa giải LPBank V.League 1