【kết quả nottingham】Thế giới "chậm chân" trong cuộc đua ngăn Trái Đất nóng lên
Con số được đưa ra trong báo cáo thường niên lần thứ 9 của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP),ếgiớiampquotchậmchânampquottrongcuộcđuangănTráiĐấtnónglêkết quả nottingham là lời cảnh báo rằng cộng đồng quốc tế đang "chậm chân" trong "cuộc đua" chống lại tình trạng biến đổi khí hậu.
Báo cáo của UNEP phân tích tác động của những mục tiêu cắt giảm khí thải mà các quốc gia trên thế giới đã cam kết trong Hiệp định Paris 2015 về chống biến đổi khí hậu và các chính sách của mỗi quốc gia, cũng như đánh giá xem liệu những nỗ lực này đã đủ để thực hiện mục tiêu hay chưa. Kết quả đánh giá được công bố chỉ vài ngày trước Hội nghị LHQ về chống biến đổi khí hậu (COP 24) sẽ diễn ra từ ngày 2-14/12 tại Ba Lan, trong đó các quốc gia thảo luận để có thể thông qua chương trình nghị sự triển khai Hiệp định Paris 2015.
Theo báo cáo của UNEP, lượng khí nhà kính thải ra môi trường trong năm 2017 đã tăng lên mốc kỷ lục mới là 53,5 tỷ tấn sau 3 năm giảm liên tiếp. Để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu lần lượt ở ngưỡng 2 độ C và 1,5 độ C như Hiệp định Paris 2015 quy định, lượng khí thải nhà kính vào năm 2030 phải ở mức thấp hơn con số trên tương ứng khoảng 25% (13,3 tỷ tấn) và 55% (29,4 tỷ tấn). Theo ước tính của LHQ, các chính sách khí hậu hiện tại sẽ chỉ giúp giảm khoảng 6 tỷ tấn khí nhà kính phát thải trước năm 2030, đồng nghĩa với mức tăng nhiệt bề mặt Trái Đất là 3 độ C vào năm 2100. Báo cáo chỉ ra, những yếu tố lượng khí thải tăng kết hợp với các hành động chưa đủ quyết liệt đang khiến cho con số khoảng cách giữa mức thải thực tế và mức thải mục tiêu trong năm vừa qua cao hơn bao giờ hết. Báo cáo cho rằng nếu khoảng cách này không được thu hẹp trước năm 2030 thì mục tiêu hạn chế mức nhiệt tăng hoàn toàn vượt quá tầm với. Cũng theo báo cáo này, các quốc gia phải nỗ lực gấp 3 nếu muốn đạt mục tiêu 2 độ C và gấp 5 nếu muốn đạt mục tiêu 1,5 độ C. UNEP cũng chỉ ra Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) đang là nhóm không đảm bảo thực hiện được cam kết.
Trước đó, một báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu LHQ (IPCC) cũng đã khuyến cáo thế giới cần có những bước thay đổi nhanh chóng và chưa từng có tiền lệ thì mới mong đạt mục tiêu 1,5 độ C.
Trong những năm qua, con người đã chứng kiến các vụ cháy rừng gây thiệt hại nặng nề, các đợt nắng nóng đỉnh điểm hay các cơn bão có sức tàn phá trên diện rộng khi nhiệt độ bề mặt Trái Đất mới chỉ tăng 1 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp. Vì vậy, UNEP kêu gọi cộng đồng quốc tế cần hành động tham vọng hơn và khẩn trương hơn để đạt được mục tiêu đã đề ra. Báo cáo khẳng định, nếu đủ quyết liệt, con người có khả năng giảm được 19 tỷ tấn CO2 phát thải ra môi trường trước năm 2030 và sẽ đạt mục tiêu hạn chế mức nhiệt tăng dưới 2 độ C.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Cơ chế tiền lương của VDB trong giai đoạn tái cơ cấu
- ·Lãi suất cho vay của Quỹ Đầu tư phát triển TP.Hà Nội là 8,29%/năm
- ·Đại học Huế tư vấn tuyển sinh cho 1.500 học sinh tỉnh Quảng Nam
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Điều kiện sở hữu chéo: Quan trọng là con số nợ xấu phải thật
- ·Học sinh giỏi được tuyển thẳng vào đại học: Cơ hội mới của Trường THPT Hai Bà Trưng
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 19/11/2023: Giá cà phê trong nước cao nhất 58.800 đồng/kg
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Bà Truss được Nữ hoàng Anh bổ nhiệm làm Thủ tướng
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Không thi cũng đậu
- ·Tuyên dương học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia
- ·Bắt tạm giam cựu Tổng giám đốc Oceanbank
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Trao 20 suất học bổng VESAF, NFP cho sinh viên Đại học Huế
- ·Bạo lực học đường: Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp mới của Việt Nam
- ·Chỉnh lý dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi trình Quốc hội trong tháng 5/2019
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Mỹ thực hiện vụ thử tên lửa đạn đạo từng phải trì hoãn vì Trung Quốc