【bxh nhat anh】Để được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), cần những điều kiện nào?
TheĐểđượcủyquyềncấpGiấychứngnhậnxuấtxứhànghóaCOcầnnhữngđiềukiệnnàbxh nhat anho dự thảo, các cơ quan, tổ chức chỉ khi đáp ứng các điều kiện sau mới được xem xét ủy quyền cấp C/O: Có đội ngũ cán bộ, nhân viên được tập huấn kiến thức chung về xuất xứ hàng hóa và quy tắc xuất xứ hàng hóa phù hợp với loại mẫu C/O đề nghị ủy quyền do Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tổ chức hoặc chỉ định các tổ chức, đơn vị khác tổ chức;
Có hệ thống máy tính và đường truyền Internet được kết nối với Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương (sau đây gọi là hệ thống eCoSys). Hệ thống này phải hoạt động tốt để đảm bảo chất lượng các quy trình trong việc cấp C/O điện tử và cập nhật báo cáo, truyền dữ liệu cho Bộ Công Thương theo quy định; Có cơ sở vật chất, điều kiện lưu trữ tốt hồ sơ, chứng từ cấp C/O dưới dạng văn bản hoặc dạng điện tử.
Dự thảo cũng nêu rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O. Cụ thể về quản lý nguồn nhân lực: Cần duy trì, đảm bảo nguồn nhân lực có chuyên môn về xuất xứ hàng hóa; Thông báo với Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương khi có sự thay đổi về cán bộ chịu trách nhiệm ký C/O và nhân viên chịu trách nhiệm xử lý hồ sơ đề nghị cấp C/O; chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với những sai phạm của cán bộ chịu trách nhiệm ký C/O và nhân viên chịu trách nhiệm xử lý hồ sơ đề nghị cấp C/O.
Bên cạnh đó xây dựng quy trình cấp C/O, bao gồm cả Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ (CNM) đảm bảo các nguyên tắc công khai, minh bạch, cải cách hành chính và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Truyền dữ liệu cấp C/O với hệ thống eCoSys của Bộ Công Thương. Thực hiện định kì báo cáo theo quy định và đột xuất theo yêu cầu của Bộ Công Thương; Chủ động báo cáo những phát sinh trong quá trình cấp C/O cho Bộ Công Thương. Tăng cường công tác phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa; cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa theo quy định.
Thời hạn ủy quyền cấp C/O tối đa là 5 năm kể từ ngày quyết định ủy quyền của Bộ Công Thương có hiệu lực. Hết thời hạn ủy quyền nêu trên, căn cứ nhiệm vụ, nhu cầu, kết quả thực hiện ủy quyền cấp C/O và đề nghị của các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O, Bộ Công Thương xem xét tiếp tục hay không tiếp tục ủy quyền cấp C/O cho các cơ quan, tổ chức này.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo quy định về điều kiện ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tinh dầu không 'vi diệu' như chị em phụ nữ vẫn lầm tưởng
- ·Thanh tra chuyên ngành Kho bạc kiến nghị thu hồi hơn 4,1 tỷ đồng
- ·Con số doanh nghiệp và thực chất
- ·Vicem Tam Điệp lỗ hơn 1.100 tỷ đồng, thuộc diện giám sát đặc biệt
- ·Cảnh giác với Fanpage giả mạo FPT Shop, lừa bán iPhone 6 giá 'bèo
- ·Nhiều dự án đầu tư công không thể giải ngân do giao vốn muộn
- ·[Photos]: Những công trình tiêu biểu tạo nên diện mạo hiện đại của Hà Nội
- ·Xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2022 có thể vượt 700 tỷ USD
- ·Cận thị ở trẻ và những dấu hiệu không thể bỏ qua
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Bị mèo cào, bé trai tử vong vì lây bệnh dại
- ·Kho bạc nhà nước Ninh Thuận: Trả lại khách hàng 61 món tiền nộp thừa
- ·Vì một thế giới hòa bình, công bằng và phát triển bền vững
- ·Thông cáo đặc biệt về lễ tang nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười
- ·‘Nghi án’ đút lót 1 tỷ đồng, URC làm gì để thoát khỏi khủng hoảng
- ·Hà Nội bắn pháo hoa tại 30 quận, huyện dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·Ô tô nguyên chiếc nhập khẩu tăng mạnh hơn 200%, thị trường nào dẫn đầu?
- ·Phát hiện bộ xương người khi đi hái nấm ở Quảng Nam
- ·Sữa giả Trung Quốc lại gây rúng động với con số 17.000 hộp
- ·Nhiều địa phương không thực hiện nghiêm việc phân cấp chương trình mục tiêu