【tỉ số west ham】Chuyển đổi xanh phải thay đổi từ kế hoạch đến hành động
Vĩnh Phúc: Chuyển đổi xanh là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp không còn sự lựa chọn khác |
Chuyển đổi xanh và phát triển bền vững đã trở thành một xu thế của thời đại,ểnđổixanhphảithayđổitừkếhoạchđếnhànhđộtỉ số west ham định hướng chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó, phát triển bền vững về kinh tế được là coi là trụ cột nền tảng, là tiền đề để thực hiện phát triển về xã hội và bảo vệ môi trường, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã tham gia rất nhiều các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26 và COP28).
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cũng đã nhấn mạnh vấn đề này tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2024 với chủ đề “Xúc tiến xuất khẩu xanh”: “Tăng trưởng xanh và bền vững không chỉ là một xu hướng tất yếu mà đã trở thành điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của các nền kinh tế".
Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa xanh và bền vững, đẩy mạnh đầu tư vào năng lượng tái tạo, sản xuất sạch hơn, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt trong tiến trình chuyển đổi xanh như khó khăn về cơ chế chính sách; nguồn lực tài chính; thiếu nguồn hỗ trợ... Trong đó, tài chính vẫn là vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Việt Nam cần nắm bắt cơ hội, bởi việc chuyển đổi xanh, bền vững không chỉ giúp Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế mà còn góp phần nâng cao vị thế quốc gia. Ảnh: CT |
Thực tế, những năm gần đây, Việt Nam đang nổi lên như một nhân tố năng động trong nền kinh tế toàn cầu, với chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. Minh chứng cho thấy, Việt Nam được Liên hợp quốc và các quốc gia, tổ chức quốc tế đánh giá cao về nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Trên phương diện so sánh quốc tế, theo xếp hạng toàn cầu về chỉ số phát triển bền vững công bố năm 2024, Việt Nam đạt điểm số 73,32 và xếp thứ 54/166 quốc gia được xếp hạng. Điểm số và vị trí của Việt Nam có sự cải thiện so với xếp hạng được công bố năm 2023. Trong khu vực Đông và Nam Á, Việt Nam chỉ xếp sau Thái Lan, cho thấy quốc tế đánh giá rất tích cực về thành tựu của Việt Nam trong thực hiện phát triển bền vững.
Những kết quả này đạt được nhờ vào lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 từ Quyết định 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023. Quyết định đưa ra lộ trình cụ thể trong việc thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 với 117 chỉ tiêu.
Như vậy, Việt Nam còn 5 năm để tới vạch đích của Mục tiêu phát triển bền vững và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030. Với mục tiêu giảm gần 16% lượng phát thải khí nhà kính, đảm bảo xử lý 95% nước thải đô thị và tăng GDP bình quân đầu người lên 7.500 USD; trị giá hàng hóa xuất khẩu tăng trưởng bình quân 5 - 6%/năm giai đoạn 2026-2030;...
Theo các chuyên gia quốc tế, đây là mục tiêu tham vọng và để đạt được Việt Nam cần phải vượt qua những thách thức đáng kể như ô nhiễm rác thải, không khí và nhựa.
Trưởng đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), bà Ramla Khalidi cho biết, kinh tế tuần hoàn mang đến cơ hội để giải quyết những thách thức trên. Chúng ta phải hành động thật nhanh chóng, gấp rút chuyển đổi từ lập kế hoạch sang hành động.
UNDP đề xuất ba con đường để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn của Việt Nam. Thứ nhất, tích hợp thiết kế sinh thái vào các chính sách. Theo đó, Việt Nam đã có khung trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tuy nhiên vẫn còn những khoảng cách trong quá trình thực hiện.
Thứ hai, Việt Nam nên ưu tiên các ngành then chốt để tích hợp các hoạt động tuần hoàn. Trong đó, các ngành như nông nghiệp, điện tử, nhựa, dệt may và vật liệu xây dựng cần được ưu tiên để có thể mở ra cơ hội tăng trưởng bền vững.
Thứ ba, chuyển đổi tuần hoàn nên được lồng ghép vào cải cách thể chế hiện tại. Các thể chế hiệu quả và cấu trúc quản trị hợp lý có thể tăng cường sự hợp tác liên ngành, giảm rào cản quan liêu và tạo ra một môi trường thúc đẩy đổi mới - động lực thiết yếu cho nền kinh tế tuần hoàn. Theo đó, cải cách sâu rộng là rất quan trọng để thúc đẩy đổi mới và thúc đẩy thay đổi. Đặc biệt, cần huy động nỗ lực của toàn xã hội để thực hiện quá trình chuyển đổi.
Không chỉ sự cấp thiết trong tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, nhiều ý kiến cũng chỉ ra, là một nền kinh tế mới nổi, Việt Nam cần tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của các doanh nghiệp để tạo điều kiện đổi mới sinh thái cho quá trình cạnh tranh toàn cầu và kết hợp sản xuất tiêu dùng bền vững vào các biện pháp thương mại xuất nhập khẩu.
Đặc biệt, khi đô thị hóa đang được mở rộng tại Việt Nam, cần tập trung hơn nữa vào các mục tiêu tiêu dùng bền vững của dân cư đô thị trong suốt quá trình chuyển đổi mô hình tiêu dùng nhanh chóng. Do đó sản xuất tiêu dùng bền vững có thể được thông qua trong quá trình chuyển đổi kinh tế xã hội của Việt Nam để giải quyết một cách toàn diện các cơ hội và thách thức mới nổi thông qua sự tham gia của tất cả các chủ thể trong xã hội.
Và hơn hết, như Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân khẳng định, Việt Nam cần nắm bắt cơ hội này, bởi việc chuyển đổi xanh, bền vững không chỉ giúp Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế mà còn góp phần nâng cao vị thế quốc gia, hiện thực hóa cam kết đóng góp vào các mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu. Sự chuyển đổi này đòi hỏi một chiến lược đồng bộ, bao gồm từ định hướng của Chính phủ thông qua các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ, sự chủ động của doanh nghiệp trong đầu tư thực hiện các giải pháp chuyển đổi xanh và tinh thần hợp tác đồng hành của các bên liên quan.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Làm thế nào thoát khỏi đám cháy?
- ·Cùng Larue mang sắc Xuân bừng sáng trung tâm 3 thành phố lớn
- ·100 phần quà tặng hộ nghèo xã Phú Riềng
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Năm học 2015
- ·Bình Phước tưng bừng chào đón giao thừa xuân Đinh Dậu 2017
- ·Tài xế xe buýt trả lại tài sản cho khách
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Đoàn khối các cơ quan tỉnh thăm, tặng quà, chúc tết hộ nghèo
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·4 người thương vong do va chạm xe máy và ôtô
- ·Hỗ trợ gia đình sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn
- ·Đông Bắc Á căng thẳng
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Tập đoàn Minh Phú: Thực hiện tốt chính sách BHYT, BHXH
- ·Vé số Vietlott bán dạo là do mới, lạ và nhu cầu thị trường lớn
- ·Vợ chồng nghèo bế tắc vì bệnh tật
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Tiến tới thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân