【keo nha xai】Năm dấu hiệu nguy hiểm khi ngủ
Khoảng 1/3 thời gian trong ngày của hầu hết mọi người là dành cho việc ngủ,ămdấuhiệunguyhiểmkhingủkeo nha xai chất lượng giấc ngủ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe. Những hành vi trong khi ngủ như ngáy to, chảy nước miếng, nói mê,... có thể là dấu hiệu cảnh báo về sức khỏe.
Nên thận trọng với các dấu hiệu xấu khi ngủ để sớm tìm cách điều trị
Chảy nước miếng
Thông thường, người lớn khi ngủ không chảy nước miếng. Nếu ngủ mà chảy nước miếng thì có thể là do tư thế không đúng gây ra, hoặc cũng có thể là do bệnh tật gây ra.
Nếu chức năng của dạ dày - ruột kém, nước tích tụ trong dạ dày - ruột, khiến cho nước bọt tiết quá nhiều mà chảy ra khỏi miệng. Chứng viêm khoang miệng cũng có thể thúc đẩy tiết nước bọt, khi ngủ có thể vô thức chảy ra ngoài.
Nếu khi ngủ chảy nước miếng, sáng dậy có triệu chứng méo miệng hoặc đau đầu, có thể là dấu hiệu đột quỵ, phải lập tức đi viện kiểm tra.
Ngoài ra, người cao tuổi nếu bị xơ vữa động mạch khiến cho cơ mặt chảy sệ cũng có thể chảy nước miếng khi ngũ, tốt nhất cũng nên đi viện kiểm tra.
Ngáy
Rất nhiều người cho rằng ngáy là hiện tượng bình thường, không nhất thiết phải cảnh giác. Thực ra, ngáy vô cùng nguy hại đối với sức khỏe, không phải là biểu hiện ngủ ngon, mà có thể là dấu hiệu bệnh tật.
Nếu tiếng ngáy lúc trầm lúc bổng, ngắt quãng vài chục giây đến vài phút thì rất có thể là mắc chứng ngưng thở tạm thời, phải kịp thời đến chuyên khoa hô hấp khám ngay. Ngáy còn có thể khiến cho não và máu rơi vào trạng thái thiếu oxy, huyết áp thất, làm cho độ dính của máu tăng cao, tình trạng này kéo dài có thể gây ra chứng huyết áp cao và bệnh tim mạch. Cho nên nghiên cứu phát hiện, tỉ lệ đột quỵ ở nhóm người ngủ ngáy cao hơn người khỏe mạnh từ 3 - 6 lần.
Điều chỉnh tư thế ngủ, giảm béo, giảm áp lực sẽ rất có ích cho việc loại bỏ chứng ngáy khi ngủ.
Nói mê
Khi ngủ, tác dụng giảm áp không lan tỏa đến toàn bộ lớp vỏ não, trung khu điều khiển ngôn ngữ đôi khi vẫn hoạt động, lúc này sẽ có hiện tượng nói mê. Thi thoảng nói mê không đáng lo ngại. Nhưng nếu số lần nói mê quá nhiều khiến cho ngày hôm sau luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải thì rất có thể là dấu hiệu cho thấy áp lực tinh thần quá lớn, cần phải thư giãn cho tinh thần được thoải mái.
Ngoài ra, người cao tuổi ngủ nói mê phải hết sức lưu ý, bởi có thể hệ thần kinh đã có vấn đề, tốt nhất nên đi viện kiểm tra.
Nghiến răng
Có một số người khi ngủ răng nghiến vào nhau kêu ken két, sau khi tỉnh thường cảm thấy cơ mặt căng và đau, đôi khi còn kèm theo chứng đau đầu mãn tính, trong y học gọi triệu chứng này là chứng nghiến răng.
Nghiến răng vào ban đêm, nghiến răng khi ngủ ngoài liên quan đến vi khuẩn đường ruột, còn liên quan đến bệnh về răng lợi, viêm nhiễm và thiếu canxi. Một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh như động kinh tâm thần vận động, cuồng loạn,... cũng có thể gây mất cân bằng chức năng vỏ não, từ đó dẫn đến hành vi nghiến răng khi ngủ. Ngoài ra, ban ngày làm việc quá sức, tâm trạng kích động, căng thẳng,... cũng có thể khiến cho ban đêm nghiến răng. Do vậy, những người sau khi ngủ say nghiến răng nhiều phải kịp thời đi khám và điều trị.
Chuột rút
Có những người khi vừa ngủ hoặc đang ngủ thi thoảng bị chuột rút, nhưng thường ít khi xảy ra, không ảnh hưởng đến giấc ngủ thì không cần phải đi khám. Nhưng nếu mỗi tiếng bị chuột rút trên 5 lần, tuy chất lượng giấc ngủ giảm, nhưng không khiến cho ngày hôm sau trong người cảm thấy mệt mỏi, đó chính là "chứng cử động chân theo chu kỳ trong khi ngủ", không cần phải đi viện chữa trị.
Nếu chứng chuột rút ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ, ảnh hưởng cả đến việc sinh hoạt và công việc trong ngày, đó chính là "chứng rối loạn chân tay từng cơn" (hay giật cơ ban đêm), phải đến "chuyên gia điều trị các vấn đề về giấc ngủ" để khám và điều trị.Để cải thiện triệu chứng này, trước khi đi ngủ có thể ngâm chân trong nước ấm để cơ chân được thả lỏng.
Lâm Nhi
(责任编辑:La liga)
- ·Đâu là lời giải cho bài toán tháo gỡ rào cản, phát triển doanh nghiệp xã hội?
- ·CLB Thái Nguyên T&T đặt mục tiêu dự cúp C1 nữ châu Á
- ·Đánh bại Thái Lan, tuyển nữ Việt Nam vô địch Futsal Đông Nam Á
- ·Sao Thái Lan rớt hạng J1 League
- ·Giải mã nguyên nhân Đà Nẵng dẫn đầu về tăng trưởng du lịch
- ·Quang Hải ghi bàn, đội tuyển Việt Nam đánh bại đội K.League
- ·Indonesia chốt đội hình U21 đấu tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024
- ·HLV Shin Tae
- ·Chiếc ô tô mới đẹp long lanh giá 337 triệu đồng của Honda vừa trình làng có gì hay?
- ·Mẹ cầu thủ lao vào sân tát trọng tài
- ·Tập đoàn Dầu khí về đích trước 2 tháng các chỉ tiêu quan trọng
- ·Nữ cầu thủ sở hữu bảng thành tích độc nhất lịch sử bóng đá Việt Nam
- ·Tiến Linh: Indonesia là ứng viên vô địch AFF Cup 2024
- ·Thất bại của Ronaldo và MrBeast
- ·'Hút khách' cả bốn mùa
- ·'Vua kungfu' thi triển nghịch lân cước hạ đẹp 'sát thủ' Trung Quốc
- ·'Ông chú cơ bắp' Ma Dong
- ·Xem tuyển nữ Việt Nam thắng nghẹt thở trước Thái Lan
- ·'Lên đời' thành phố biển đảo, BĐS Phú Quốc đón vận hội mới
- ·Đỗ Hùng Dũng nhập viện