会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty số bong da】PGS Nguyễn Lân Hiếu: Tác hại của đơn thuốc 'dày đặc' thuốc bổ!

【ty số bong da】PGS Nguyễn Lân Hiếu: Tác hại của đơn thuốc 'dày đặc' thuốc bổ

时间:2024-12-23 20:22:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:291次

VietNamNet xin đăng tải chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu,ễnLânHiếuTáchạicủađơnthuốcdàyđặcthuốcbổty số bong da Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, về việc kê đơn thuốc, trong đó có rất nhiều loại thuốc bổ:

Ngày 17/7, tôi gặp một cụ bà gần 80 tuổi cầm trên tay đơn thuốc với chẩn đoán "Cơn sụp đổ". Xin khoan bàn về việc chẩn đoán vì đây chỉ là một triệu chứng của hội chứng hiếm gặp trên lâm sàng: hội chứng "cướp" máu động mạch dưới đòn. Xác định bệnh nguyên cần có nhiều thăm dò phức tạp như siêu âm Doppler màu, chụp CT Scanner đa dãy thậm chí có khi còn cần thông tim và chụp buồng tim.

Tôi chỉ xin bàn về những thuốc bổ được kê trong đơn. Trong đơn có 4 loại thuốc bổ cho nhiều bộ phận của cơ thể: Bổ gan, bổ thần kinh, khoáng chất...

Chúng ta vẫn có thói quen thuốc bổ là không nguy hại nhưng thực tế có hại.

thuoc bo.jpg
Đơn thuốc được người bệnh mang tới. Ảnh: BSCC.

Thứ nhất, tác hại ngay trước mắt đó là "túi tiền" của những người nghèo. Bốn loại thuốc trên chắc chắn đắt hơn 2 loại thuốc tăng tuần hoàn não được kê "xen kẽ" trong đơn là Cavinton và Memoril. 

Thứ hai, bệnh nhân uống nhiều thuốc là tăng nguy cơ tác dụng phụ và phản ứng chéo giữa các thành phần với nhau.

Thứ ba, quá nhiều viên thuốc người bệnh có nguy cơ lẫn giữa thuốc bổ và thuốc điều trị thật sự dẫn đến quên thuốc, bỏ thuốc.

Chính vì vậy, bản thân tôi nếu bệnh thực sự cần (kể cả vấn đề tâm lý) tôi thường chỉ kê tối đa 1 loại và sẽ chọn loại không đắt tiền và rất thông dụng như Vitamin 3B, Panangin, Tanakan...

Cách phân biệt thuốc chữa bệnh và thuốc bổ, thực phẩm chức năng:

Thuốc bổ thường không có hàm lượng (mg, đơn vị, ...) còn thuốc chữa bệnh chắc chắn phải có hàm lượng. 

Ngoài ra, hộp thuốc bổ thường thiết kế bắt mắt, viên thuốc màu sắc xanh đỏ tím vàng... nhưng lại không có hàm lượng in trên viên thuốc. 

Trên thế giới, các thuốc bổ không cần kê đơn có thể mua được ở siêu thị. Tại Việt Nam, loại thuốc này không giới hạn quảng cáo ở mọi phương tiện thông tin truyền thông, các nhà thuốc khuyên bệnh nhân uống không cần khám bệnh chẩn đoán và người dân truyền tai nhau uống thành những phong trào.

Việc lạm dụng thuốc đã được nhiều cảnh báo nhưng xu hướng không giảm. Sức người có hạn nhiều lúc tôi cũng tặc lưỡi nhưng thú thật cứ nhìn những đơn như vậy lại không dằn mình được.

Hành trình đi nhờ người dịch chữ bác sĩ trên đơn thuốcĐể mua được 4 loại thuốc trong đơn bác sĩ viết tay, một gia đình ở Nghệ An đã phải đi qua nhiều quầy thuốc ngoài viện, nhờ 4 người dịch chữ bác sĩ và chỉ kết thúc khi đến mua ở nhà thuốc bệnh viện.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Sau Tân Sơn Nhất, đến lượt sân bay Nội Bài dừng nhập cảnh để chống dịch
  • Đầu tư 1.875 tỷ đồng mở rộng đoạn cao tốc Cao Bồ
  • Tập đoàn Sembcorp và VSIP Việt Nam cam kết sớm khởi công dự án KCN Hải Long tại Nam Định
  • Bình Dương tạo sức hút đầu tư bằng lợi thế chính sách
  • Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện không được từ chối, chậm trễ cấp cứu người bệnh trong dịp nghỉ lễ 2/9
  • Hà Nội điều chỉnh kế hoạch đầu tư công 18 dự án về nông thôn mới
  • Dự án nghìn tỷ ở Quảng Ngãi bị gián đoạn: Giải pháp nào thay thế cát xây dựng?
  • Giữ lửa nghề, giữ hồn văn hóa…
推荐内容
  • Chính thức tăng khung giá bán lẻ điện
  • Lần đầu tiên có một mẫu iPhone 16 có viền màn hình không đều nhau
  • Thừa Thiên Huế đẩy nhanh tiến độ Dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2
  • Hoạt động của Ban Pháp chế HĐND thành phố nhiệm kỳ 2016
  • Lãnh đạo đơn vị hàng không chịu trách nhiệm nếu để xảy ra lây lan dịch COVID
  • Lan tỏa yêu thương đầu năm mới