【soi kèo gimcheon sangmu】Thủ đoạn của Trung Quốc ở giàn khoan 981
Hôm qua,ủđoạncủaTrungQuốcởgiàsoi kèo gimcheon sangmu 19/5, Giáo sư Vladimir Kolotov có bài phân tích về tình hình căng thẳng trên vùng biển Hoàng Sa sau khi Trung Quốc hạ giàn khoan Hải Dương 981 đăng trên tờ Gazeta.ru với tít "Dương Đông kích Tây".
Giáo sư Vladimir Kolotov là nhà Việt Nam học, Trưởng bộ môn lịch sử các nước Viễn Đông, trường ĐH Tổng hợp Saint Peteburg.
Có thể thấy, ông đã đọc binh pháp Tôn Tử, khi vận dụng vào để phân tích chiến lược của Trung quốc ở biển Đông.
Tàu Hải cảnh Trung Quốc phụt vòi rồng vào tàu kiểm ngư Việt Nam đang làm nhiệm vụ chấp pháp
ở khu vực Trung Quốc hạ giàn khoan trái phép.
Mở đầu, Kolotov viết về đường 9 đoạn phi lý của Trung Quốc "mà ở Việt Nam người ta gọi là "đường lưỡi bò".
Sau khi điểm qua các cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Việt Nam, tác giả cho biết Bắc Kinh đã nhiều năm thập niên muốn xâm chiếm, kiểm soát toàn bộ biển Đông.
Tác giả nêu rõ: Đường lối của Bắc Kinh chính là "Dương đông kích tây", lợi dụng căng thẳng gia tăng ở một khu vực khác trên thế giới, tiến hành ngay một bước "nhỏ" phục vụ lợi ích của mình ở một khu vực khác.
Có thể liên tưởng đến những vụ 'giương đông kích tây' mà Trung Quốc đã thực hiện: lợi dụng khủng hoảng tên lửa 1962 giữa LX và Mỹ, Trung Quốc tấn công Ấn Độ.
Năm 1988, lợi dụng Gorbachev đang tập trung vào việc rút quân khỏi Afganistan, Mỹ tập trung vào diễn biến hòa bình ở Liên Xô, Trung Quốc gây chiến ở quần đảo Trường Sa. Mới đây nhất, lợi dụng khủng hoảng Ukaraina, Trung Quốc gây hấn trên vùng biển Việt Nam.
GS Kolotov vạch rõ chiến lược của Trung Quốc đối với các nước láng giềng, đó là 'chiếm đất của láng giềng như "tằm ăn dâu".
Dự đoán về hành động của khối ASEAN, Kolotov cho rằng các nước trong khối sẽ sử dụng binh pháp 'Kết xa đánh gần'. Xa ở đây, chính là Hoa Kỳ, nước này sẽ mở rộng ảnh hưởng của mình trong khu vực nhằm kiềm chế Trung quốc.
"Sự "nam tiến" của Trung Quốc với mong muốn đảm bảo an ninh năng lượng và an ninh chiến lược chưa chắc đã đạt được như mong muốn, bởi nó xung đột với quyền lợi sống còn của các nước vừa và nhỏ trong khu vực.
Thêm nữa, Hoa Kỳ với những điều kiện ưu đãi nhất định sẽ ủng hộ họ chống lại Trung Quốc.
Tàu Trung Quốc phun áp lực nước khủng khiếp vào tàu chấp pháp Việt Nam
Theo GS Kolotov, trong khi tình hình quốc tế đang căng thẳng và gia tăng lệnh trừng phạt từ phương Tây, Matxcơva đặc biệt quan tâm đến việc tăng cường sự hợp tác với các đối tác lâu đời ở Viễn Đông.
GS Kolotov cho rằng sự gia tăng xung đột giữa hai nước XHCN lớn nhất khu vực này hoàn toàn không đáp ứng lợi ích chiến lược của Nga cũng như của họ, và các thế lực bên ngoài sẽ tận dụng điều đó để chống lại họ.
Theo VTC
Tàu Trung Quốc đâm tàu Việt Nam như thế nào ?(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Hoảng hồn xe bán tải lao vun vút ngược chiều trên cao tốc Nội Bài
- ·Infiniti tung ảnh chính thức của hatchback Q30
- ·Bentley Bentayga được phù phép thành “bọ hung” đen tuyền
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 18.000 chỉ tiêu
- ·Vào Sài Gòn không lâu, McLaren 720S đã kịp kết giao nhiều 'bằng hữu'
- ·Isuzu đưa D
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Chevrolet giới thiệu tùy chọn offroad cho Colorado
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·BMW S1000RR mới đã có mặt tại Việt Nam
- ·Những hành động ngớ ngẩn của người Việt trên cao tốc
- ·Đua ô tô trên đồi cát, động cơ bốc cháy ngùn ngụt
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Những ô tô 'ngon
- ·Toyota lại lộ ảnh Corolla phiên bản mới?
- ·Toyota Avensis 2015 sẽ sở hữu động cơ diesel của BMW
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Xe ba bánh sử dụng cho mục đích chuyên dùng được lưu hành