【kèo 1,25】Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia đã được đưa vào sử dụng từng phần
Từ tháng 5/2015,ơsởdữliệuđấtđaiquốcgiađãđượcđưavàosửdụngtừngphần kèo 1,25 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành danh mục 6 cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia cần ưu tiên tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, bao gồm: CSDL quốc gia về dân cư, CSDL đất đai quốc gia, CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, CSDL quốc gia về thống kê tổng hợp về dân số, CSDL quốc gia về tài chính, CSDL quốc gia về bảo hiểm.
Đến nay, theo Bộ TT&TT, trong 6 CSDL quốc gia trên, đã có 5 hệ thống được hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác. Cùng với 3 CSDL chuyên ngành có tính toàn quốc, 5 CSDL quốc gia cũng kết nối qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (nền tảng NDXP) để dữ liệu được chia sẻ, khai thác một cách hiệu quả. Đặc biệt, với các cơ sở dữ liệu đã kết nối qua nền tảng NDXP, không có chuyện cát cứ thông tin, dữ liệu.
Hiện chỉ còn CSDL đất đai quốc gia chưa hoàn thành theo như kế hoạch ban đầu đề ra. Thông tin từ Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, thời gian qua, dự án “Tăng cường quản lý đất đai và CSDL đất đai” (dự án VILG) đã tiếp tục được triển khai, với khối lượng xây dựng CSDL sau điều chỉnh là 250 huyện thuộc 30 tỉnh, thành; trong đó xây dựng mới CSDL là 160 huyện và chuyển đổi CSDL là 90 huyện.
Tại phiên chất vấn mới đây của các ĐBQH về nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực TT&TT, vấn đề chậm trễ trong triển khai cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia đã được đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh, đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam nên ra.
Vị đại biểu này cho hay, trong hệ thống CSDL quốc gia, CSDL đất đai là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Sắp tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến sửa đổi Luật Đất đai với hàng loạt các chính sách quan trọng. Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống CSDL quốc gia về đất đai là hết sức cấp thiết nhưng hiện thực tế triển khai còn rất chậm. “Đâu là trách nhiệm của Bộ TT&TT? Và khi nào CSDL đất đai quốc gia được hoàn thiện, có khả năng kết nối, chia sẻ đồng bộ, thông suốt từ trung ương đến địa phương?”, đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh đặt câu hỏi cho người đứng đầu ngành TT&TT.
Giải đáp thắc mắc của đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trong 6 CSDL quốc gia, hiện còn CSDL đất đai chưa hoàn thành và cũng là CSDL khó khăn nhất, đặc biệt là vấn đề thu thập dữ liệu đất đai đến từng hộ gia đình, đến từng mét vuông và thực hiện số hóa.
Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng, còn có những khó khăn trong quan điểm về xây dựng CSDL tập trung hay phân tán, tập trung mức nào, phân tán mức nào, địa phương hay trung ương.
Dù chưa hoàn thành toàn bộ dự án, hiện nay 30% số huyện ở Việt Nam đã hoàn thành xong bản đồ địa chính, đã đo đạc, số hóa được. Đến cuối năm 2022, khoảng trên 20% số huyện ở Việt Nam sẽ hoàn thành 4 hạng mục cơ bản của CSDL quốc gia và đưa vào sử dụng được, tức là từng bộ phận đã được đưa vào sử dụng.
Đề cập đến trách nhiệm của Bộ TT&TT đối với CSDL đất đai quốc gia, người đứng đầu ngành TT&TT cho hay, trước hết là việc đánh giá kỹ thuật, công nghệ và an toàn thông tin của hệ thống đã được Bộ làm xong. Hơn thế, Bộ TT&TT cũng đã đánh giá và khuyến nghị cho Bộ TN&MT sử dụng nền tảng số Việt Nam, dùng công nghệ Việt Nam để xây dựng CSDL đất đai.
Song song đó, Bộ TT&TT đã cùng Bộ TN&MT đôn đốc thực hiện, tháo gỡ các khó khăn trong triển khai CSDL quốc gia đất đai. “Bộ TT&TT đã thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hỗ trợ được 45 tỉnh để xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai. Sau khi các doanh nghiệp này vào cuộc, bỏ chi phí hỗ trợ thì tốc độ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của các địa phương đã được đẩy rất mạnh”, đại diện Bộ TT&TT cho biết thêm.
Vân Anh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đề thi môn Ngữ văn tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 chính thức
- ·Phú Quốc thu hút đầu tư đạt kết quả ấn tượng
- ·Tăng cường kiến thức, kỹ năng cho nữ ứng cử viên
- ·Meta gỡ bỏ khả năng gửi SMS qua Facebook Messenger trong tháng tới
- ·Hà Nội: Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, chuẩn bị tiềm năng để phục hồi kinh tế
- ·Khách mua xe điện VinFast: Chưa từng nghĩ sở hữu ô tô “nhẹ đầu” đến thế
- ·Khởi công nhà máy sản xuất thiết bị y tế 200 triệu USD tại KCN Liên Hà Thái
- ·“Hầm trú ẩn” cho giới siêu giàu
- ·Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra hồ sơ sản phẩm diệt khuẩn tay không dùng nước
- ·Để mọi người dân khó khăn đều có tết đầm ấm
- ·Để báo chí đồng hành cùng Chính phủ, vì đất nước hùng cường
- ·Thừa Thiên Huế trao chứng nhận đầu tư 11 dự án, tổng vốn đầu tư 9.134 tỷ đồng
- ·Giữ kịch bản đầu tư dự án cao tốc Hòa Bình
- ·Thành phố Hạ Long dành 150 tỷ đồng cải tạo đồi Đặng Bá Hát thành công viên xanh
- ·Đến hết năm 2020 hạn chế tối đa các cơ sở sản xuất bao bì tiêu dùng từ nhựa
- ·Đồng Tháp thu hút 3 dự án đầu tư mới, vốn đăng ký 4.621 tỷ đồng
- ·Bình Định tăng vốn đầu tư tại Dự án Mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030
- ·Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Bà Rịa
- ·Sửa đổi QCVN 9 về tương thích điện từ: Sản phẩm gia dụng nào sẽ bị áp chuẩn?
- ·Trung Nam nghiên cứu phát triển tổ hợp năng lượng và khu công nghiệp xanh tại Ninh Thuận