会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đâu hôm nay】Nuôi con chồng còn phải trả cho bồ nhí 150 triệu đồng!

【lịch thi đâu hôm nay】Nuôi con chồng còn phải trả cho bồ nhí 150 triệu đồng

时间:2024-12-23 11:12:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:540次

 - Chồng tôi cặp bồ với một cô gái bán dâm và có một thằng con trai riêng với bồ. Vì chuyện tế nhị nên tôi muốn nhận đứa con riêng của chồng tôi làm con nuôi và yêu cầu anh chấm dứt quan hệ với cô bồ kia. 

Chồng tôi cũng đã đồng ý và cô bồ kia cũng chấp nhận đề nghị này của tôi. Tuy nhiên cô ấy ra điều kiện đòi phải đưa cho cô ấy 150 triệu đồng để cô ấy làm vốn và cắt đứt quan hệ với chồng tôi. Tôi phải làm gì để tránh vướng về mặt pháp lý sau này. Bạn đọc ở Bình Thạnh

Tư vấn của luật sư Nguyễn Thành Công: Quả là một sự việc thật khó xử cho cô. Trước yêu cầu khá chính đáng của cô mà mẹ của đứa trẻ kia thật… bất nhẫn nhưng với nhân thân của người phụ nữ này thì xử sự ấy có lẽ chúng ta đành phải thỏa hiệp bởi lý do “tế nhị” mà cô muốn nhận nuôi trẻ kia là điểm yếu. Với yêu cầu 150 triệu đồng để cô được nuôi trẻ và cô kia cắt đứt quan hệ với chồng cô,ôiconchồngcònphảitrảchobồnhítriệuđồlịch thi đâu hôm nay ở đây chúng tôi chỉ có thể tư vấn pháp lý để hạn chế tối đa sự liên lụy chứ không thể chặn đứng hoàn toàn, nhất là nội dung “cô ấy quan hệ với chồng cô”. Bởi vấn đề này, sự quyết định còn ở thái độ của chồng cô nữa.

{ keywords}
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2011, việc chồng và cô bồ đồng ý việc để con trai chung của hai người này làm con nuôi của cô được quy định như sau:

Điều 21. Sự đồng ý cho làm con nuôi

1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; …; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.

2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.

3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.

4. Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày.

Ở đây Cô không nói trẻ kia bao nhiêu tuổi nên tôi trả lời chung cho cả trường hợp nhỏ hoặc lớn hơn 9 tuổi.

Sau khi nhận được sự đồng ý cho làm con nuôi, cô cần tiến hành các bước đăng ký việc nuôi con nuôi như sau:

Điều 22. Đăng ký việc nuôi con nuôi

1. Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký nuôi con nuôi, trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận con nuôi và ghi vào sổ hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.

2. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản cho người nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và nêu rõ lý do trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.

3. Giấy chứng nhận nuôi con nuôi được gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi.

Điều kiện của người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi được quy định như sau:

Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi

1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;

c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;

d) Có tư cách đạo đức tốt.

2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:

a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;

c) Đang chấp hành hình phạt tù;

d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.

Điều 8. Người được nhận làm con nuôi

1. Trẻ em dưới 16 tuổi

2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;

b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.

3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.

4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.

Sau khi đăng ký nhận nuôi con nuôi thì hệ quả phát sinh được quy định như sau:

Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi

1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.

Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.

3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.

4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.

Căn cứ vào Đ.22 Luật Nuôi Con Nuôi trên thì đã đáp ứng được yêu cầu chấm dứt liên hệ của mẹ đẻ với đứa trẻ mà Cô nhận làm con nuôi.

Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật - Đoàn Luật sư TP.HCM.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)


(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Tìm hiểu thủ tục ủy quyền chuyển bảo hiểm thất nghiệp
  • Chàng trai lượm ve chai để... tặng
  • Chuyển đổi xanh hướng đến phát triển bền vững
  • Mô hình kinh tế xanh trị giá tỷ USD được xây dựng tại Tây Ninh
  • Thiếu 70 triệu đồng, người phụ nữ tuột mất cơ hội cuối cùng mổ tim
  • Top trải nghiệm 'vui quên lối về' tại 'Ngày hội Xanh' 2024
  • Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
  • Các bước tự sạc xe ô tô điện tại nhà
推荐内容
  • Tối tối hạnh phúc bên vợ con tôi lại thương cô ấy
  • Giáo sư Đại học Harvard gợi ý Việt Nam chú trọng đầu tư hạ tầng số
  • Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
  • Ngành hàng không tạo ra bao nhiêu khí thải CO2?
  • Sếp ép nhân viên qua công ty khác để tránh thưởng Tết
  • Xe điện giá rẻ hơn xe máy, đi 60km/lần sạc