【thứ hạng của campeonato brasileiro série a】Ngành Hải quan tăng cường các giải pháp phòng chống, ứng phó với dịch Covid
Tổng cục Hải quan triển khai quyết liệt các giải pháp phòng dịch Covid-19 | |
Nhiều doanh nghiệp gỗ Việt Nam bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19 tại Mỹ và EU | |
ADB hỗ trợ 6,5 tỉ USD để ứng phó với đại dịch Covid-19 |
Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (Cục Hải quan Hà Nội). |
Tại công văn, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị bám sát chỉ đạo, chủ trì và phối hợp triển khai nhiều nội dung tại Chỉ thị của Bộ Tài chính.
Trong đó, đẩy mạnh triển khai các giải pháp cải cách thủ tục hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động thông quan nhanh chóng hàng hóa qua biên giới, đặc biệt là nguyên liệu, vật tư, linh kiện phục vụ sản xuất, hàng hóa thiết yếu phục vụ cho việc phòng chống, điều trị Covid-19; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý đối với hành vi xuất lậu hoặc vận chuyển trái phép khẩu trang y tế, nước rửa tay khô, vật tư y tế… qua biên giới.
Theo dõi tình hình xuất khẩu các mặt hàng là trang thiết bị, đồ bảo hộ, quần áo, găng tay, găng tay dùng trong y tế, đề xuất cấp có thẩm quyền có biện pháp quản lý phù hợp nếu số lượng hàng hóa xuất khẩu tăng đột biến nhằm đảm bảo nhu cầu phòng chống dịch bệnh trong nước.
Đồng thời, phối hợp với Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan tiếp tục đảm bảo thông quan, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động XNK hàng hóa; phối hợp, hỗ trợ các tỉnh biên giới để hoạt động thông quan hàng hóa được thuận lợi.
Đặc biệt, trong văn bản, Tổng cục Hải quan cũng yêu cầu các đơn vị có liên quan triển khai chỉ đạo của Bộ Tài chính đẩy nhanh việc thực hiện và cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 như thông quan, hoàn thuế, gia hạn nộp thuế…; kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng chính sách kiểm soát dịch bệnh để gây khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động thông quan, xuất nhập khẩu hàng hóa.
Bên cạnh đó, Tổng cục chỉ đạo các đơn vị triển khai yêu cầu tại Chỉ thị, xem xét không tổ chức kiểm tra định kỳ trong năm 2020 đối với các doanh nghiệp không có dấu hiệu vi phạm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời không để doanh nghiệp lợi dụng chủ trương này vi phạm pháp luật.
Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp buôn lậu, gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng, gây khan hiếm giả tạo, hàng giả, hàng nhái trên thị trường, nhất là các mặt hàng thiết yếu trong phòng chống dịch như khẩu trang, nước rửa tay khô, vật tư y tế.
Tăng cường kiểm soát người nhập cảnh qua các cửa khẩu hàng không, trên bộ, hàng hải; lưu ý kiểm soát chặt chẽ việc nhập cảnh qua biên giới Tây Nam.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cận cảnh mặt cầu Thăng Long bị hằn lún, rạn nứt nghiêm trọng
- ·Triển lãm 15 bộ ảnh về chân dung phụ nữ
- ·Nhận định bóng đá TPHCM vs HAGL
- ·Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất: Đạt thành tích nổi trội về bảo vệ động vật hoang dã
- ·Khoa học và công nghệ góp 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp
- ·MSCI ghi nhận các thay đổi tích cực của Việt Nam
- ·Sẽ KTSTQ nếu DN không bổ sung chứng từ
- ·Đánh giá tình hình thu thuế xuất nhập khẩu tại Hải quan Đà Nẵng
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng người làm báo cả nước
- ·Hải quan Bình Dương tập huấn quy định mới về thủ tục hải quan đến DN
- ·Quỹ Nafosted áp chuẩn bắt buộc, công bố quốc tế Việt Nam tăng mạnh
- ·Chelsea đua Premier League: Thomas Tuchel đối mặt chông gai
- ·Ngắm thư pháp của công chúa Mai Am qua trấn phong sơn khắc đầu thế kỷ XX
- ·SLNA lần thứ 7 vô địch U11 toàn quốc
- ·Xây dựng một bộ tiêu chuẩn kỹ năng số chung cho khu vực ASEAN
- ·Di tích Huế vượt khó mùa dịch
- ·Giải đáp vướng mắc về hủy tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu
- ·Zinchenko bất ngờ lật kèo khiến Arsenal ngỡ ngàng
- ·Đua thuyền rồng chào mừng ngày Bác Hồ về thăm làng cá Cát Hải
- ·Điều chỉnh nhẹ hơn 3 điểm, VN