【soi kèo trận man city】Điều chỉnh chính sách thu theo hướng bền vững hơn
Trong đó có ý kiến đề nghị nghiên cứu điều chỉnh tăng thuế suất tài nguyên,Điềuchỉnhchínhsáchthutheohướngbềnvữnghơsoi kèo trận man city khoáng sản… để bảo vệ môi trường, đồng thời góp phần thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Khung thuế suất một số tài nguyên còn thấp
Nhìn chung cơ cấu thu ngân sách nhà nước (NSNN) thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, quy mô NSNN ngày càng mở rộng. Chính sách động viên NSNN tiếp tục được hoàn thiện, đã động viên hợp lý, kịp thời các nguồn lực từ sản xuất và tài nguyên, đất đai. Tổng thu NSNN đạt bình quân 26,3% GDP trong giai đoạn 2006 - 2010 (mục tiêu kế hoạch là 20 - 21% GDP) và đạt bình quân 23,5% GDP trong giai đoạn 2011 - 2015 (mục tiêu kế hoạch là 22 - 23% GDP). Trong 3 năm 2016 - 2018, tổng thu NSNN thực hiện đều vượt khá so với dự toán của Quốc hội (năm 2016 vượt 87 nghìn tỷ đồng; năm 2017 vượt 75 nghìn tỷ đồng; năm 2018 vượt hơn 39 nghìn tỷ đồng).
Phát biểu kết luận tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn đánh giá cao và tiếp thu các kiến nghị về giải pháp cải cách chính sách động viên trong giai đoạn tới. Trong đó, có một số ý kiến đề xuất theo hướng mở rộng cơ sở thuế, rà soát ưu đãi, giảm hợp lý mức động viên cho từng sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong cơ cấu thu còn nhiều thách thức. Cơ cấu thu NSNN chưa hoàn toàn bền vững, việc thực hiện giảm thuế theo các cam kết hội nhập gây sức ép không nhỏ đối với nguồn thu NSNN trong tương lai. Tốc độ thu NSNN giảm dần, do hiệu quả nền kinh tế chưa cao. Nguồn thu NSNN chưa thực sự bắt nguồn từ kết quả sản xuất - kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một số khoản thu không ổn định như: thu từ dầu thô, thu từ đất…Chính sách thu NSNN nói chung, chính sách thuế nói riêng, còn có những hạn chế. Phạm vi điều tiết vĩ mô của các chính sách thu NSNN, nhất là các sắc thuế còn hẹp, chưa bao quát được các hoạt động của nền kinh tế. Diện chưa thu thuế, ưu đãi thuế còn nhiều, có thể dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng và gây khó khăn trong kiểm soát, quản lý thu thuế.
Nhìn riêng về một sắc thuế đó là thuế tài nguyên. Theo thống kê, số thu từ thuế tài nguyên còn ít cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng thu NSNN. Trung bình, số thu từ thuế tài nguyên giai đoạn 2010 - 2018 (gồm cả dầu thô) chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng thu ngân sách. Đây là một bất cập hiện nay.
Theo TS. Lê Xuân Trường - Học viện Tài chính, khung thuế suất hiện hành chưa tạo động lực cân đối lại việc khai thác hợp lý giữa tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo. TS. Lê Xuân Trường dẫn chứng, nhóm tài nguyên không có khả năng tái tạo (như khoáng sản kim loại, một số khoáng sản không kim loại) hiện đang có mức trần khung thuế suất thấp hơn nhóm sản phẩm rừng tự nhiên là tài nguyên có khả năng tái tạo. Hay như mặt hàng nước thiên nhiên là loại tài nguyên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và đang có xu hướng khan hiếm, nhưng khung thuế suất hiện hành còn ở mức quá thấp (từ 1 - 10%). Ở nhiều quốc gia và một số bang của Hoa Kỳ, khung thuế suất mặt hàng này có mức từ 1 - 15%.
Sẽ cơ cấu lại nguồn thu
Những năm trước đây, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế cho một số đối tượng doanh nghiệp. Tuy nhiên, thời gian gần đây, kể cả nhiều tổ chức quốc tế cũng có ý kiến cho rằng, Việt Nam cần cân nhắc các chính sách ưu đãi về thuế hiện hành. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, cần rà soát, bãi bỏ những ưu đãi, miễn, giảm không còn phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế theo địa bàn, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; chỉ thực hiện ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ. Đối với Luật Thuế bảo vệ môi trường, nhiều chuyên gia kinh tế đề nghị cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật theo hướng tăng thuế đối với hàng hóa gây ô nhiễm môi trường khi sản xuất, sử dụng và sau khi sử dụng.
Theo TS. Lê Xuân Trường, trong thời gian tới, để góp phần vào mục tiêu tăng trưởng, các chính sách thu cần theo hướng bền vững hơn. Trong đó, cần rà soát thuế suất của tất cả các loại tài nguyên để điều chỉnh cho phù hợp; nghiên cứu điều chỉnh tăng thuế suất của những loại tài nguyên không tái tạo.
Quan điểm cần tăng cường quản lý thu đối với thuế tài nguyên, môi trường, thuế tài sản (đất đai) được nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này đề xuất với Bộ Tài chính tại Diễn đàn Tài chính 2019. Phát biểu kết luận tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn đánh giá cao và tiếp thu các kiến nghị về giải pháp cải cách chính sách động viên trong giai đoạn tới. Trong đó, có một số ý kiến đề xuất theo hướng mở rộng cơ sở thuế, rà soát ưu đãi, giảm hợp lý mức động viên cho từng sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo Vụ Chính sách thuế Bộ Tài chính, trong thời gian tới, chính sách thuế sẽ tập trung theo hướng cơ cấu lại nguồn thu; tăng tỷ trọng thu nội địa, đảm bảo tỷ trọng hợp lý giữa thuế gián thu và thuế trực thu; khai thác tốt thuế thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường. Mục tiêu cao nhất của các chính sách thuế đó là góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi và điều tiết thu nhập một cách hợp lý.
Minh Anh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngăn chặn, xử lý nghiêm nhập lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới
- ·Á hậu Bảo Ngọc nổi bật trong phần thi bikini tại Hoa hậu Liên lục địa 2022
- ·Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh bật khóc trong lễ cưới
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu: 'Nhờ danh hiệu Á hậu, cát
- ·iPhone bị phát hiện nhiễm phần mềm gián điệp Pegasus
- ·Bảo Ngọc rạng rỡ về nước sau 2 ngày đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022
- ·Mỹ nhân Việt bức xúc khi Thiên Ân bị Chủ tịch Miss Grand 'miệt thị ngoại hình'
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu: 'Nhờ danh hiệu Á hậu, cát
- ·Giá heo giảm sâu, người chăn nuôi gặp khó
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu gây tiếc nuối khi chỉ dừng chân ở Á hậu 1
- ·Giá vàng hôm nay tiếp tục lao xuống
- ·Hoa hậu Thiên Ân: 'Tức giận hay bất bình không thể làm thay đổi kết quả'
- ·Cuộc sống của 5 mỹ nhân Việt đăng quang hoa hậu quốc tế
- ·Nữ tỷ phú xinh đẹp của Thái Lan mua lại cuộc thi Miss Universe
- ·Kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh công bằng, thông thoáng và minh bạch
- ·Bi hài chuyện thí sinh hoa hậu bị bỏ đói, ăn bốc
- ·Cuộc sống của 5 mỹ nhân Việt đăng quang hoa hậu quốc tế
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu gây tiếc nuối khi chỉ dừng chân ở Á hậu 1
- ·Giá vàng hôm nay 26/2/2024: Bám sát 79 triệu đồng/lượng
- ·Nhà thơ Dương Kỳ Anh: 'Chọn hoa hậu để kiếm tiền là làm mất giá trị của phụ nữ'